Phơi đáy ao

Một phần của tài liệu Giáo trình chuẩn bị ao, ruộng nuôi cua mđ 02 nuôi cua đồng (Trang 37 - 41)

Hình 2.2.30: Phơi đáy ao đến khi nứt chân chim Chú ý: Đối với đất đáy bị nhiễm phèn không phơi khô đáy.

Hình 2.2.31: Đáy ao bị xì phèn khi phơi khô . Thau rửa đáy ao

- Thực hiện ở những ao ở vùng đất phèn hoặc phèn tiềm tàng, nước đọng trong ao có màu nâu đỏ, vàng, có váng trên mặt nước.

- Khi đào ao, lớp đất ở bề mặt bờ và đáy ao tiếp xúc với không khí, chất sinh phèn pyrit sắt) tồn tại trong đất sẽ phản ứng với oxy và nước để tạo thành phèn sắt phèn nóng) và phèn nhôm phèn lạnh).

Hình 2.2.32: Nước phèn đọng trong ao - Cách thực hiện:

+ Lấy nước từ sông, rạch vào đầy ao.

+ Ngâm ao 3- ngày để phèn từ trong bờ và đáy ao h a tan vào nước. + Tháo bỏ khối nước đã nhiễm phèn này.

+ Lấy nước vào đầy ao trở lại.

+ Ngâm 3- ngày để phèn từ trong đất tiếp tục h a tan vào nước. + Tháo bỏ hết nước trong ao.

Thực hiện rửa nhiều lần giúp phèn trong ao càng giảm.

B. Câu hỏi và bài tập thực hành:

1. Câu hỏi:

- Câu hỏi 1: Trình bày các bước tiến hành xác định lượng bùn đáy ao trước khi nạo vét?

- Câu hỏi 2: Kể tiên các loại vôi sử dụng để khử trùng? Cách tính lượng vôi bó để khử trùng cho ao, ruộng nuôi cua?

2. Bài thực hành:

2.1. Bài thực hành số 2.2.1: Xác định pH đất, tính lượng vôi cần bón cho một ao nuôi cua đồng có diện tích 1000 m2, lượng vôi bón 10 kg/100 m2

đáy ao. Thực hiện thao tác bón vôi?

- Mục tiêu:

+ Củng cố kiến thức về cách tính lượng vôi bón để khử trùng ao, ruộng; + Rèn kỹ năng tính toán lượng vôi bón để khử trùng ao;

+ Thực hiện thao tác bón vôi. - Nguồn lực:

+ Ao nuôi cua đồng: 1 chiếc + Máy đo pH đất: 3 chiếc + Máy đo pH nước: 3 chiếc + Bộ kiểm tra nhanh pH: 6 bộ + iấy quỳ đô pH: 6 hộp

+ Cân đồng hồ ≥ 30kg: 1 chiếc + Thúng, ca nhựa: 1 bộ/ 1 nhóm + Bảo hộ lao động: 1 bộ/ 1 nhóm + Vôi: 300 kg

+ Thuyền tôn: 1 chiếc

+ Bút, sổ ghi chép: 1 bộ/ 1 nhóm - Cách thức tiến hành:

+ Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm người;

+ iáo viên chuyên gia) hướng dẫn cả lớp thực hiện bài tập tính lượng vôi bón, thao tác bón vôi;

+ Từng người học thực hiện thao tác tại khu vực của nhóm mình; + iáo viên chuyên gia) sửa lỗi thường gặp phải cho người học nếu có).

- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài thực hành + Chu n bị dụng cụ;

+ Xác định giá trị pH đất đáy ao, ruộng;

+ Tính lượng vôi bón theo giá trị pH đất đáy ao, ruộng; + Thực hiện thao tác bón vôi.

- Thời gian hoàn thành: 4 giờ.

- Kết quả và tiêu chu n sản ph m cần đạt được sau bài thực hành: STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm

1. Chu n bị - Dụng cụ đo pH, dụng cụ bón vôi, vôi bón - Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

2. Xác định giá trị pH đất đáy ao, ruộng

- Xác định giá trị pH bằng 2 phương pháp - iá trị pH đất đáy ao ruộng

3. Tính lượng vôi bón theo giá trị pH đất đáy ao, ruộng

- Lượng vôi cần sử dụng

4. Thực hiện bón vôi - Có bảo hộ lao động - Bón đúng phương pháp

- Lượng vôi đều trên mặt đáy và mái bờ 3. Kiểm tra:

- Nội dung kiểm tra: Tính lượng vôi và bón vôi - Thời gian kiểm tra: 2 giờ

- Phương pháp tổ chức kiểm tra: + Kiểm tra từng cá nhân;

+ Kiểm tra kỹ năng tính toán và thực hiện công việc tại hiện trường. - ản ph m đạt được

+ Tính đúng lượng vôi bón; + Bón vôi đúng phương pháp;

+ Những điểm cần chú ý khi bón vôi.

C. Ghi nhớ:

- Thực hiện đúng trình tự các bước xử lý nền đáy; - ử dụng bảo hộ lao động trong khi bón vôi.

Một phần của tài liệu Giáo trình chuẩn bị ao, ruộng nuôi cua mđ 02 nuôi cua đồng (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)