Xác định tình trạng hư hỏng rào chắn

Một phần của tài liệu Giáo trình chuẩn bị ao, ruộng nuôi cua mđ 02 nuôi cua đồng (Trang 41)

. Tu sửa cống:

1.Xác định tình trạng hư hỏng rào chắn

Rào chắn giữ trong ao ruộng nuôi cua nhằm mục đích hạn chế sự sâm nhập của địch hại và không cho cua vượt thoát khỏi hệ thống nuôi, vì vậy rào chắn trong ao, ruộng nuôi cua cần đ m bảo các yêu cầu cơ bản sau

- Vị trí rào chắn: + Nằm trên bờ ao;

+ Cách mẹp trong bờ khoảng 0,3- 0,5m.

- Độ nghiêng rào chắn: nghiêng về phía trong ao khoảng 10- 15o - Chiều cao rào chắn: 0,3- 0,5m

- Vật liệu làm rào chắn: có thể sử dụng nhiều loại vật liệu khác nhau như: lưới nilon, bạt nhựa, tấm fibroximang, xây gạch... mỗi loại vật liệu đều có ưu, nhược điểm tùy theo yêu cầu từng người nuôi có thể so sánh và lựa chọn

Bảng 1-10: so sánh ưu nhược điểm của các phương pháp làm rào chắn

TT Loại rào chắn Ưu điểm Nhược điểm

1. Lưới nilon, bạt nhựa + Dễ làm + iá thành thấp + Khả năng chịu lực kém, dễ bị đổ, rách do tác động ngoại lực + Độ bền kém + Khi làm cần bổ sung các dụng cụ gia cố cọc tre, nẹp tre)

+ Không có khả năng giữ nước

2 Tấm fibroximang + Tương đối dễ làm + iá thành phù hợp

+ Có thể gãy, nứt do ngoại lực

+ Độ bền cao có thể duy trì ≥ năm)

+ Dễ cong, vênh làm giảm khả năng bảo vệ

+ Thay thế, gia cố thường xuyên

+ Không có khả năng giữ nước 3 Tường xây đồng thời làm bờ bao) + Độ bền cao ≥ 10 năm + iữ nước tốt

+ Hạn chế tối đa cua vượt thoát

+ iảm chi phí làm bờ bao

+ Giá thành cao

+ Làm mất tập tính sống bình thường của cua đào hang)

1.2. Xác định tình trạng hỏng của rào chắn

Mỗi loại vật liệu, tình trạng sử dụng khác nhau có thể tạo ra những hư hỏng khác nhau, dưới đây xin giới thiệu một số tình trạng hư hại phổ biến của rào chắn giữ cua:

- Rào lưới trùng, đổ, nẹp buộc bị hỏng

- Tấm fibroximang bị gẫy, đổ

Hình 2.3.2: Tấm fibroximang bị gẫy, đổ - Đầu nối giữa các tấm

fibroximang bị hở

- Tường bao bị đổ, vỡ

Hình 2.3.3: Tường rào bị đổ 1.3. Xác định khối lượng công việc

Căn cứ theo tiêu chu n rào chắn trong ao, ruộng nuôi cua người học xác định những biến đổi cần tu sửa của hệ thống rào chắn và yêu cầu tu sửa theo mẫu sau:

Bảng 2.3.1: Xác định nội dung và yêu cầu kinh phí sửa chữa rào chắn

TT Nội dung thay đổi Yêu cầu sửa chữa Dự trù kinh phí Ghi chú 1. Lưới rào chắn bị rách Thay mới 2. Tấm fibroximang bị gẫy, đỏ Thay mới

3. Tường xây bị đổ Xây lại ... ... ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo trình chuẩn bị ao, ruộng nuôi cua mđ 02 nuôi cua đồng (Trang 41)