Vét bùn đáy ao, ruộng

Một phần của tài liệu Giáo trình chuẩn bị ao, ruộng nuôi cua mđ 02 nuôi cua đồng (Trang 27)

Bài 2 Xử lý đáy ao, ruộng nuôi cua

3. Vét bùn đáy ao, ruộng

3.1. Xác định khối lượng bùn cần nạo vét 3.1.1. Xác định độ sâu bùn đáy 3.1.1. Xác định độ sâu bùn đáy

Để xác định độ sâu bùn đáy trung bình của ao, ruộng dùng thước cây có chia vạch xác định độ sâu bùn ở ít nhất 5 vị trí của ao.

Giả sử ở vị trí 1: độ sâu bùn đáy là X1 cm; Ở vị trí thứ 2: độ sâu bùn đáy là X2 cm; Ở vị trí thứ 3: độ sâu bùn đáy là X3 cm; Ở vị trí thứ n: độ sâu bùn đáy là Xn cm;

Độ sâu bùn đáy trung bình của ao = (X1 +X2+....+Xn)/n

Ví dụ: Xác định độ sâu bùn đáy của một ao, ruộng nuôi ở 5 vị trí, kết quả cụ thể như sau: Vị trí 1: độ sâu bùn đáy là 0 cm; Vị trí 2: độ sâu bùn đáy là cm; Vị trí 3: độ sâu bùn đáy là 0 cm; Vị trí thứ : độ sâu bùn đáy là 30 cm; Vị trí thứ : độ sâu bùn đáy là 3 cm. Vậy độ sâu bùn đáy trung bình của ao là: (40+45+50+30+35)/5 = 40 cm

3.1.2. Xác định diện tích đáy cần xử lý

Ao nuôi cua đồng có độ dày bùn đáy thích hợp từ 10- 20 cm, vì vậy những vị trí đáy ao có độ sâu bùn đáy từ 20 cm trở lên cần phải nạo vét bớt bùn cũ.

au khi xác định độ sâu bùn đáy của ao, người nuôi cua đồng cần xác định diện tích đáy có độ sâu bùn từ 20cm trở lên để tiến hành nạo vét.

Cách xác định diện tích đáy cần nạo vét như sau:

Bước 1: Cắm tiêu xác định vị trí có độ sâu bùn đáy từ 20 cm trở lên Bước 2: Đo khoảng cách giữa các cọc tiêu giới hạn

Bước 3: Tính diện tích đáy cần xử lí 3.1.3. Tính thể tích bùn đáy cần xử lí Giả sử độ sâu bùn đáy ao đo được là H cm

Diện tích đáy cần xử lý có độ sâu bùn từ 20 cm trở lên là S (m2) Thể tích bùn cần xử lí là: V= (H-20) x S /100 (m3)

Ví dụ: Một ao nuôi cua đồng có diện tích là 1000 m2, độ sâu bùn đáy trung bình là 40 cm (0,4m). Diện tích đáy có độ sâu bùn từ 20 cm (0,2m) trở lên là 800 m2.

Thể tích bùn đáy cần xử lý là: (40-20) x 800 /100 = 160 m3 bùn 3.2. Thực hiện nạo vét bùn đáy:

- Chất đáy là đất thịt hoặc thịt pha cát;

- Đáy phẳng, dốc nghiêng về phía cống thoát 3- 5o; - Độ dày lớp bùn đáy 10- 20cm.

3.2.2. Vét bùn

Có thể áp dụng biện pháp cải tạo khô hoặc cải tạo ướt.

- Đối với những nơi có thể phơi khô nền đáy có thể áp dụng biện pháp cải tạo khô, sau khi phơi khô lớp chất thải có thể dọn bằng tay hoặc bằng máy.

- Đối với những ao không thể tháo nước Nạo vét bùn bằng máy hút bùn thực hiện như sau:

Bước 1: Cấp vào ao nuôi mực nước 30- 50cm

Hình 2.2.14. Cấp nước vào ao Bước 2: Làm đục nước sục

bùn)

Bước 3: Bơm toàn bộ nước đã làm đục khỏi ao

Hình 2.2.16: Bơm nước và bùn ra khỏi ao

- Vét bùn bằng phương pháp thủ công: Bước 1: Dùng cào gom bùn vào một góc ao Bước 2: Dùng thùng, xô, thúng... vét bùn lên bờ

Hình 2.2.17: Vét bùn đáy ao bằng phương pháp thủ công . Khử trùng đáy ao, ruộng

4.1. Đo pH đất đáy ao, ruộng

- Dụng cụ: máy đo pH đất hoặc dụng cụ đo pH nước

- Xác định độ pH nền đáy: sử dụng 2 phương pháp đo pH đáy. * Cách 1: Đo bằng máy đo pH đất:

Xác định pH đất bằng phương pháp đo trực tiếp trên nền đáy ao nuôi bằng máy đo pH đất như sau:

Bước 1: Cắm đầu đo xuống đất

Đầu đo được cắm xuống đất sao cho 2 (hoặc 3) vòng kim loại của đầu đo ngập trong đất và hướng màn hình lên trên. như hình vẽ)

Hình 2.2.18: Cắm đầu đo xuống đất Bước 2: Đọc kết quả

Quan sát kim chỉ di chuyển trên màn hình.

Đọc chỉ số pH theo kim chỉ trên màn hình thang đo pH tương ứng từ 3 - 8)

Hình 2.2.19: Kết quả chỉ số pH = 7

Lưu ý:

+ Đất đo pH cần m, mềm;

+ Nên đo pH ở nhiều nơi, ở các tầng khác nhau của khu đất cần khảo sát; + Lau sạch các v ng kim loại sau khi đo.

* Cách 2: Đo pH đất bằng dụng cụ đo pH nước:

Bước 1: H a tan lượng bùn đáy và nước theo tỷ lệ 1/1. Bước 2: Để lắng dung dịch bùn - nước trong 10- 12 giờ. Bước 3: Đo chỉ số pH của dung dịch.

(đọc lại Giáo trình Xây dựng ao, ruộng nuôi cua- bài 2- mục 2.2.1) - Cách đo pH nước bằng giấy quỳ:

+ Nhúng giấy vào nước, để giấy quỳ theo phương nằm ngang 3- 5 giây.

+ Đem so giấy quỳ với bảng màu chu n trên nắp hộp, nếu giấy quỳ trùng với màu nào trên bảng màu chu n thì số ghi trên màu chu n đó là giá trị pH của nước đã đo.

Hình 2.2.20: iấy quỳ và bảng so màu - Cách đo pH nước bằng bộ kiểm tra nhanh Test kit)

Cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất kèm theo) Bộ kiểm tra nhanh gồm

+ Lọ thuốc thử + Thang so màu

+ Lọ chứa nước mẫu để kiểm tra có chia vạch thể tích)

Hình 2.2.21: Bộ kiểm tra nhanh pH (Ví dụ: phương pháp xác định giá trị pH bằng bộ kiểm tra nhanh Sera)

+ Rửa lọ thủy tinh nhiều lần bằng mẫu nước cần kiểm tra, sau đó đổ ml mẫu nước vào lọ. Lau khô bên ngoài lọ.

Hình 2.2.22: Rửa lọ thủy tinh + Lắc đều chai thuốc thử

trước khi sử dụng. Cho giọt thuốc thử vào lọ thủy tinh chứa mẫu nước cần kiểm tra, đóng nắp lọ, lắc nhẹ rồi mở nắp ra.

Hình 2.2.23: Nhỏ thuốc thử + o màu xác định kết

quả giá trị pH: đặt lọ thủy tinh vào vùng trắng của bảng so màu, đối chiếu giữa kết quả thử nghiệm với bảng so màu rồi xem giá trị pH tương ứng.

Hình 2.2.2 : o kết quả với bảng mầu + Làm sạch trong và ngoài lọ thủy tinh bằng nước máy trước và sau mỗi lần kiểm tra.

Cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng kèm theo để biết cách sử dụng.

- Dụng cụ: + Đầu đo.

+ Dung dịch bảo quản + Máy đo.

Hình 2.2.2 : Máy đo pH cầm tay - Cách đo:

+ Nối máy với đầu đo + Lấy đầu đo từ trong lọ bảo quản, v y nhẹ rồi đưa đầu đo xuống mực nước cần xác định.

+ Bật công tắc máy, chờ đến khi chỉ số trên màn hình ổn định đọc kết quả.

Hình 2.2.26: Đo pH bằng máy 4.2. Tính lượng vôi cần bón cho ao, ruộng nuôi

Bảng 2.2.1: Lượng vôi bột bón cho ao có pH đất khác nhau. pH đất đáy ao Lượng vôi bột sử dụng kg/100m2

) 7 10 6.5 13 6 17 5.5 22 5 25 4.5 30 4 34

Chú ý: nếu sử dụng vôi tôi tăng liều lượng 1, lần so với vôi bột.

- Tính lượng vôi cần sử dụng: lượng vôi cần sử dụng được tính dựa theo bảng và căn cứ vào diện tích ao nuôi cá.

Công thức tính lượng vôi bón cho ao:

Ví dụ: Một ao nuôi cua có diện tích 1000 m2, pH đất ao là 7, trong quá trình cải tạo bón với lượng 10 kg/100 m2. Tính lượng vôi cần sử dụng để cải tạo ao?

Cách tính:

Lượng vôi cần sử dụng = 10 x 1000/100 = 100 (kg) Vậy lượng vôi bón cho ao trên là: 100 kg)

4.3. Bón vôi

Có thể bón vôi bột hoặc vôi tôi.

- Bước 1: Xác định thời điểm bón: nên bón vôi khi ao vừa cạn nước và bón vào khoảng 9- 11 giờ sáng.

- Bước 2: Vãi vôi

Lượng vôi bón tương ứng với pH đáy kg/100m2 ) Diện tích ao (m2)/100 X = Lượng vôi bón cho ao nuôi (kg)

+ Đối với vôi bột: vãi thành một lớp trên toàn bộ diện tích đáy, mái bờ ao

Hình 2.2.27: Vãi vôi đáy ao và mái bờ + Đối với vôi tôi: h a tan vào

nước và té đều khắp ao, mái bờ.

Hình 2.2.28: H a vôi tôi trước khi bón + Vôi bột phải được vãi đều

trên mặt ao và mái bờ

Hình 2.2.29: Ao nuôi sau khi bón vôi

+ Những điểm có nguy cơ tiềm n mầm bệnh, ô nhiễm như cống, đăng chắn, rốn ao chúng ta cần tăng lượng vôi bón lên 2 lần so với bình thường;

+ Khi bón vôi cần phải có bảo hộ lao động, xuôi chiều gió. 4.4. Phơi đáy ao

- Tác dụng: dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời nguồn chất hữu cơ c n lại trong đáy ao thức ăn thừa, chất thải của cá) sẽ bị vô cơ hóa thành các chất vô cơ ít gây ảnh hưởng đến ao nuôi, giải phóng các chất độc tích tụ trong đất.

- Thời gian phơi ao phụ thuộc vào thời tiết khí hậu để đảm bảo ao có thể đạt tiêu chu n phơi khô. Thời gian phơi đáy tối thiểu 7 ngày.

- Tiêu chu n ao sau khi phơi: đáy ao khô, nứt chân chim

Hình 2.2.30: Phơi đáy ao đến khi nứt chân chim Chú ý: Đối với đất đáy bị nhiễm phèn không phơi khô đáy.

Hình 2.2.31: Đáy ao bị xì phèn khi phơi khô . Thau rửa đáy ao

- Thực hiện ở những ao ở vùng đất phèn hoặc phèn tiềm tàng, nước đọng trong ao có màu nâu đỏ, vàng, có váng trên mặt nước.

- Khi đào ao, lớp đất ở bề mặt bờ và đáy ao tiếp xúc với không khí, chất sinh phèn pyrit sắt) tồn tại trong đất sẽ phản ứng với oxy và nước để tạo thành phèn sắt phèn nóng) và phèn nhôm phèn lạnh).

Hình 2.2.32: Nước phèn đọng trong ao - Cách thực hiện:

+ Lấy nước từ sông, rạch vào đầy ao.

+ Ngâm ao 3- ngày để phèn từ trong bờ và đáy ao h a tan vào nước. + Tháo bỏ khối nước đã nhiễm phèn này.

+ Lấy nước vào đầy ao trở lại.

+ Ngâm 3- ngày để phèn từ trong đất tiếp tục h a tan vào nước. + Tháo bỏ hết nước trong ao.

Thực hiện rửa nhiều lần giúp phèn trong ao càng giảm.

B. Câu hỏi và bài tập thực hành:

1. Câu hỏi:

- Câu hỏi 1: Trình bày các bước tiến hành xác định lượng bùn đáy ao trước khi nạo vét?

- Câu hỏi 2: Kể tiên các loại vôi sử dụng để khử trùng? Cách tính lượng vôi bó để khử trùng cho ao, ruộng nuôi cua?

2. Bài thực hành:

2.1. Bài thực hành số 2.2.1: Xác định pH đất, tính lượng vôi cần bón cho một ao nuôi cua đồng có diện tích 1000 m2, lượng vôi bón 10 kg/100 m2

đáy ao. Thực hiện thao tác bón vôi?

- Mục tiêu:

+ Củng cố kiến thức về cách tính lượng vôi bón để khử trùng ao, ruộng; + Rèn kỹ năng tính toán lượng vôi bón để khử trùng ao;

+ Thực hiện thao tác bón vôi. - Nguồn lực:

+ Ao nuôi cua đồng: 1 chiếc + Máy đo pH đất: 3 chiếc + Máy đo pH nước: 3 chiếc + Bộ kiểm tra nhanh pH: 6 bộ + iấy quỳ đô pH: 6 hộp

+ Cân đồng hồ ≥ 30kg: 1 chiếc + Thúng, ca nhựa: 1 bộ/ 1 nhóm + Bảo hộ lao động: 1 bộ/ 1 nhóm + Vôi: 300 kg

+ Thuyền tôn: 1 chiếc

+ Bút, sổ ghi chép: 1 bộ/ 1 nhóm - Cách thức tiến hành:

+ Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm người;

+ iáo viên chuyên gia) hướng dẫn cả lớp thực hiện bài tập tính lượng vôi bón, thao tác bón vôi;

+ Từng người học thực hiện thao tác tại khu vực của nhóm mình; + iáo viên chuyên gia) sửa lỗi thường gặp phải cho người học nếu có).

- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài thực hành + Chu n bị dụng cụ;

+ Xác định giá trị pH đất đáy ao, ruộng;

+ Tính lượng vôi bón theo giá trị pH đất đáy ao, ruộng; + Thực hiện thao tác bón vôi.

- Thời gian hoàn thành: 4 giờ.

- Kết quả và tiêu chu n sản ph m cần đạt được sau bài thực hành: STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm

1. Chu n bị - Dụng cụ đo pH, dụng cụ bón vôi, vôi bón - Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

2. Xác định giá trị pH đất đáy ao, ruộng

- Xác định giá trị pH bằng 2 phương pháp - iá trị pH đất đáy ao ruộng

3. Tính lượng vôi bón theo giá trị pH đất đáy ao, ruộng

- Lượng vôi cần sử dụng

4. Thực hiện bón vôi - Có bảo hộ lao động - Bón đúng phương pháp

- Lượng vôi đều trên mặt đáy và mái bờ 3. Kiểm tra:

- Nội dung kiểm tra: Tính lượng vôi và bón vôi - Thời gian kiểm tra: 2 giờ

- Phương pháp tổ chức kiểm tra: + Kiểm tra từng cá nhân;

+ Kiểm tra kỹ năng tính toán và thực hiện công việc tại hiện trường. - ản ph m đạt được

+ Tính đúng lượng vôi bón; + Bón vôi đúng phương pháp;

+ Những điểm cần chú ý khi bón vôi.

C. Ghi nhớ:

- Thực hiện đúng trình tự các bước xử lý nền đáy; - ử dụng bảo hộ lao động trong khi bón vôi.

Bài 3: Làm rào chắn giữ cua Mã bài: MĐ 02-03 Mã bài: MĐ 02-03 Mã bài: MĐ 02-03

Mục tiêu:

- Nêu được tiêu chu n rào chắn; - Tìm được vị trí hư hỏng ở rào chắn; - ửa và thay thế được rào chắn; - Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật.

A. Nội dung:

1. Xác định tình trạng hư hỏng rào chắn 1.1. Tiêu chu n rào chắn 1.1. Tiêu chu n rào chắn

Rào chắn giữ trong ao ruộng nuôi cua nhằm mục đích hạn chế sự sâm nhập của địch hại và không cho cua vượt thoát khỏi hệ thống nuôi, vì vậy rào chắn trong ao, ruộng nuôi cua cần đ m bảo các yêu cầu cơ bản sau

- Vị trí rào chắn: + Nằm trên bờ ao;

+ Cách mẹp trong bờ khoảng 0,3- 0,5m.

- Độ nghiêng rào chắn: nghiêng về phía trong ao khoảng 10- 15o - Chiều cao rào chắn: 0,3- 0,5m

- Vật liệu làm rào chắn: có thể sử dụng nhiều loại vật liệu khác nhau như: lưới nilon, bạt nhựa, tấm fibroximang, xây gạch... mỗi loại vật liệu đều có ưu, nhược điểm tùy theo yêu cầu từng người nuôi có thể so sánh và lựa chọn

Bảng 1-10: so sánh ưu nhược điểm của các phương pháp làm rào chắn

TT Loại rào chắn Ưu điểm Nhược điểm

1. Lưới nilon, bạt nhựa + Dễ làm + iá thành thấp + Khả năng chịu lực kém, dễ bị đổ, rách do tác động ngoại lực + Độ bền kém + Khi làm cần bổ sung các dụng cụ gia cố cọc tre, nẹp tre)

+ Không có khả năng giữ nước

2 Tấm fibroximang + Tương đối dễ làm + iá thành phù hợp

+ Có thể gãy, nứt do ngoại lực

+ Độ bền cao có thể duy trì ≥ năm)

+ Dễ cong, vênh làm giảm khả năng bảo vệ

+ Thay thế, gia cố thường xuyên

+ Không có khả năng giữ nước 3 Tường xây đồng thời làm bờ bao) + Độ bền cao ≥ 10 năm + iữ nước tốt

+ Hạn chế tối đa cua vượt thoát

+ iảm chi phí làm bờ bao

+ Giá thành cao

+ Làm mất tập tính sống bình thường của cua đào hang)

1.2. Xác định tình trạng hỏng của rào chắn

Mỗi loại vật liệu, tình trạng sử dụng khác nhau có thể tạo ra những hư hỏng khác nhau, dưới đây xin giới thiệu một số tình trạng hư hại phổ biến của rào chắn giữ cua:

- Rào lưới trùng, đổ, nẹp buộc bị hỏng

- Tấm fibroximang bị gẫy, đổ

Hình 2.3.2: Tấm fibroximang bị gẫy, đổ - Đầu nối giữa các tấm

Một phần của tài liệu Giáo trình chuẩn bị ao, ruộng nuôi cua mđ 02 nuôi cua đồng (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)