0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Hiệu trưởng tăng cường công tác chỉ đạo đánh giá hoạt động website

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP QUẢN LÝ WEBSITE CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGÔ SĨ LIÊN - HÀ NỘI (Trang 80 -80 )

3.2.6.1. Chỉ đạo sử dụng website

Chỉ đạo cho bộ phận phụ trách website tổ chức các buổi tập huấn để hƣớng dẫn giáo viên truy cập vào website

Ngoài ra, chỉ đạo cho bộ phận kĩ thuật tiến hành các công việc “Truy tìm thông tin của ngƣời truy cập”:

Việc truy tìm để biết đƣợc ngƣời truy cập đi từ đâu sang website, họ vào trang nào trƣớc, ở đó bao lâu, và họ làm gì trong đó. Việc truy tìm đƣợc thực hiện thông qua các chƣơng trình phân tích thông tin ngƣời truy cập đƣợc cài vào mạng Server. Sử dụng các chƣơng trình đang phổ biến hiện nay nhƣ WebCrumbs, WebTrends, ARIA, net.Genesis, and Net Tracker để thực hiện công việc này.

Dựa vào kết quả phân tích đƣợc, có thể biết ngƣời truy cập vào website của là những ai, họ quan tâm đến trang nào nhất, và phƣơng tiện quảng bá nào đã mang họ đến với website.

3.2.6.2. Kiểm tra đánh giá hoạt động của website

Hiệu trƣởng cần kiểm tra các hoạt động của website một cách thƣờng xuyên. Do đặc thù nhà trƣờng có số lƣợng lớp khá đông, Hiệu trƣởng có nhiều công việc, nên cần bàn giao việc kiểm tra website thƣờng xuyên cho Hiệu phó phụ trách Công nghệ thông tin. Đồng chí Hiệu phó tiến hành các biện pháp để kiểm tra website theo thời gian định kì cũng nhƣ kiểm tra một cách đột xuất. Kết quả kiểm tra sẽ đƣợc báo cáo lên cho Hiệu trƣởng để xin ý kiến, kịp thời có những điều chỉnh cần thiết, giúp website của nhà trƣờng có thể phát huy tác dụng, góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động giáo dục và dạy học.

Bên cạnh đó thƣờng xuyên tổng kết và nâng cấp website. Việc nâng cấp phải dựa trên cơ sở tổng kết các kết quả truy tìm thông tin ngƣời truy cập và các thông tin phản hồi khác để nắm bắt đƣợc tâm lý và các nội dung mà ngƣời truy cập mong muốn, để tao ra website hấp dẫn đối với ngƣời truy cập, góp phần xây dựng thói quen vào website cho toàn thể giáo viên, công nhân viên, học sinh và phụ huynh nhà trƣờng.

3.3. Kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Qua phiếu trƣng cầu ý kiến của 123 giáo viên, cán bộ công nhân viên nhà trƣờng về tính khả thi của các biện pháp đã ứng dụng trong quản lý website mà đề tài đề xuất, thu đƣợc kết quả

Bảng 3.3 Các biện pháp quản lý website Tính cần thiết Điểm Trung bình Thứ bậc Rất cần thiết (3điểm) Cần thiết (2điểm) Không cần thiết (1điểm) 1. Sử dụng website để phục vụ 123 0 3.00 1

hoạt động dạy học 2. Sử dụng website hoạt động giáo dục 123 0 3.00 1 3. Tổ chức bộ máy quản trị website 122 1 0 2.99 3 4.

Xác định lại tiêu chí thi đua

khen thƣởng 122 1 0 2.99 3

5.

Xây dựng lại quy chế hoạt

động website một cách cụ thể 118 5 0 2.96 5

6.

Hiệu trƣởng chỉ đạo việc tăng cƣờng nâng cao năng lực sử dụng ICT, phƣơng tiện ICT cho cán bộ giáo viên và công nhân viên

115 8 0 2.93 6

7.

Bổ sung nội dung phục vụ hoạt động liên kết nhà trƣờng với phụ huynh, các tổ chức trong và ngoài ngành giáo dục

102 21 0 2.82 7

8.

Hiệu trƣởng tăng cƣờng công tác chỉ đạo đánh giá hoạt động website

97 26 0 2.78 9

Kiểm tra tính khả thi của các biện pháp Bảng 3.4 Các biện pháp quản lý website Tính khả thi Điểm Trung bình Thứ bậc Rất khả thi Khả thi (2điểm) Không khả thi

(3điểm) (1điểm) 1. Sử dụng website để phục vụ hoạt động giáo dục 123 0 3.00 1 2. Tổ chức bộ máy quản trị website 123 0 3.00 1 3.

Hiệu trƣởng chỉ đạo việc tăng cƣờng nâng cao năng lực sử dụng ICT, phƣơng tiện ICT cho cán bộ giáo viên và công nhân viên

121 2 0 2.99 3

4.

Xác định lại tiêu chí thi đua

khen thƣởng 120 3 0 2.98 4

5.

Sử dụng website hoạt động

dạy học 115 8 0 2.93 5

6.

Xây dựng lại quy chế hoạt

động website một cách cụ thể 115 8 0 2.93 5

7.

Bổ sung nội dung phục vụ hoạt động liên kết nhà trƣờng với phụ huynh, các tổ chức trong và ngoài ngành giáo dục

100 23 0 2.81 7

8.

Hiệu trƣởng tăng cƣờng công tác chỉ đạo đánh giá hoạt động website

97 26 0 2.78 8

Qua đánh giá khảo sát việc triển khai các biện pháp quản lý website cũng nhƣ bổ sung các nội dung cần thiết cho website của trƣờng, có thể kết luận nhƣ sau:

- Đối với cán bộ quản lý: Cán bộ quản lý đã có sự chỉ đạo khoa học và kịp thời các bộ phận và cá nhân tham gia website hoàn thành công việc đƣợc giao. Các biện pháp quản lý đƣa ra là cần thiết và khả thi.

- Đối với các cá nhân và bộ phận tham gia duy trì website: hiểu và thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao một cách chủ động. Các thông tin phản ánh hoạt động của nhà trƣờng đƣa lên website đều chính xác về nội dung, đẹp về hình thức và đúng thời gian quy định. Các cá nhân và bộ phận này cần tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt đƣợc trong việc quảng bá thƣơng hiệu nhà trƣờng cũng nhƣ việc giáo dục học sinh. Đối với cá nhân và bộ phận tham gia hoạt động dạy và học cần có kế hoạch và tích cực thực hiện các nội dung nhƣ kế hoạch đã đề ra.

- Đối với giáo viên: Việc soạn bài trình chiếu, bài giảng điện tử và giáo án trên máy tính đã đƣợc giáo viên ủng hộ. Giáo viên đã bƣớc đầu thực hiện việc soạn giáo án điện tử, các tổ nhóm chuyên môn đang kiểm duyệt và chọn lọc ra các giáo án có chất lƣợng để đƣa lên website.

- Đối với học sinh và phụ huynh học sinh: Bƣớc đầu hình thành đƣợc thói quen vào website của trƣờng để tìm hiểu các thông tin, hoạt động, giúp cho việc phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình đƣợc thực hiện một cách thƣờng xuyên mà không mất nhiều thời gian. Phụ huynh và học sinh cần nắm đƣợc các nội dung đƣợc nhà trƣờng triển khai trên website để sử dụng website tìm hiểu các mục cần thiết.

Kết luận chƣơng 3

Chƣơng 3 đã đề xuất các biện pháp quản lý website, trong đó các biện pháp đƣợc coi là rất quan trọng nhƣ bổ sung các nội dung dạy học và giáo dục vào website, tổ chức bộ máy quản trị website tổ chức, xác định lại tiêu chí thi đua khen thƣởng... để website của nhà trƣờng trở thành một địa chỉ hấp dẫn đối với mỗi giáo viên, học sinh và phụ huynh không chỉ của nhà trƣờng mà còn của các trƣờng bạn. Ban giám hiệu cần tiếp tục phát huy các biện pháp

quản lý website có hiệu quả cũng nhƣ khắc phục những biện pháp còn hạn chế để có thể chỉ đạo hoạt động của website ngày càng đáp ứng đƣợc các yêu cầu của thời đại công nghệ thông tin, tạo lập và duy trì đƣợc một website phong phú về nội dung, tiên tiến về kỹ thuật và đa dạng về hình thức.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Công nghệ thông tin nói chung, các website nói riêng đang trong quá trình phát triển, sẽ có nhiều bƣớc nhảy vọt về cả mặt khoa học và công nghệ. Mạng thông tin liên lạc hiện đại sẽ ảnh hƣởng mạnh mẽ đến nhiều mặt của đời sống xã hội nhƣ lối sống, tâm lí, đạo đức, nhận thức của cá nhân cũng nhƣ toàn xã hội. Tuy xác định đƣợc nhiệm vụ cần thiết của việc thành lập và duy trì website, nhƣng do còn là một công việc mới nên bên cạnh những kết quả đạt đƣợc bƣớc đầu, còn nhiều vấn để cần tiếp tục giải quyết.

Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cũng nhƣ khảo sát kết quả đạt đƣợc, có thể rút ra kết luận nhƣ sau: Việc sử dụng website vào công tác quản lý và các hoạt động giáo dục, dạy học là một trong những cách thức mang lại hiệu quả cao. Đáp ứng đƣợc những yêu cầu theo xu thế chung của xã hội. Tạo lập website và áp dung biện pháp quản lý website là một công việc không thể thiếu đối với trƣờng THCS Ngô Sĩ Liên – Hoàn Kiếm – Hà Nội. Tuy nhiên để làm đƣợc điều này, những ngƣời cán bộ quản lý nhà trƣờng phải có những biện pháp phù hợp, sáng tạo, khoa học và đồng bộ để website của trƣờng ngày càng đƣợc mở rộng, phong phú về nội dung, hiện đại về kỹ thuật công nghệ thông tin và đa dạng về hình thức.

Cần tiếp tục tổ chức tập huấn cho giáo viên nâng cao trình độ tin học, đặc biệt là kỹ năng soạn giảng các giáo án điện tử, khai thác và sử dụng website. Ngoài ra, cần tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất, đầu tƣ trang thiết bị để giáo viên có thể ứng dụng website vào bất kì thời điểm nào trong tiết dạy ở ngay trên lớp học. Để website của trƣờng thực sự là một địa chỉ có chất lƣợng đối với giáo viên, phụ huynh và học sinh của nhà trƣờng.

Ứng dụng công nghệ hiện đại sẽ góp phần khắc phục những hạn chế của cách thức dạy học cũng nhƣ quản lí giáo dục truyền thống thiên về kinh nghiệm cá nhân, tuy nhiên CNTT nói chung và sử dụng website nói riêng

không thể thay thế, càng không thể làm suy thoái bản chất nhân văn sinh động cảm tính của các hoạt động của quan hệ giáo dục, để sự liên hệ giữa thầy và trò, giữa nhà giáo với nhau, giữa cán bộ quản lý với giáo viên, công nhân viên, học sinh, giữa học sinh với học sinh, giữa gia đình với nhà trƣờng vừa hiệu quả mà lại thấm đậm sự cảm thông của tình ngƣời.

Xin đƣợc kết lại bằng một câu nói Singapore Philip Yeo: “ Ngƣời quản lý phải biết giá trị tƣơng tác giữa con ngƣời luôn luôn là mối quan tâm hàng đầu trong việc tạo ra sự đồng thuận của tập thể sƣ phạm. Do đó, ngƣời quản lý nhà trƣờng phải kiến thiết một mạng lƣới giao tiếp tốt trong đời sống chung của nhà trƣờng. Internet không bao giờ thay thế hoàn toàn đƣợc sự tiếp xúc giữa con ngƣời với nhau. Không thể gửi hơi ấm của bàn tay bằng bức thƣ điện tử”.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục & đào tạo

- Triển khai đồng bộ và có hƣớng dẫn cụ thể đối với việc tạo lập và duy trì website của các trƣờng

- Xây dựng chuẩn nội dung cho website của các trƣờng Đại học, THPT, THCS, Tiểu học, mầm non, chỉ đạo các trƣờng học tập trung vào các hoạt động dạy học và giáo dục trên các website.

2.2. Sở Giáo dục & đào tạo Hà Nội

- Có hình thức kiểm tra, tuyên dƣơng khen thƣởng đối với các website có chất lƣợng

- Tổ chức giao lƣu học hỏi giữa các trƣờng về quản lý website, chỉ đạo các trƣờng học tập trung vào các hoạt động dạy học và giáo dục trên các website.

2.3. Đối với UBND Quận Hoàn Kiếm

Có chính sách hỗ trợ tài chính, hỗ trợ về cơ chế giúp các trƣờng có cơ sở vật chất cho việc tạo lập và duy trì website

2.4

- Triển khai nhanh chóng kịp thời các công văn của cấp Bộ và cấp Sở - Duyệt các kế hoạch xây dƣng cơ sở vật chất để các trƣờng tiến hành xây dựng và duy trì website

2.5 , giáo viên, công nhân viên và học sinh nhà trường

Mỗi cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh phải hiểu rõ vai trò và tác dụng của việc ứng dụng website trong các hoạt động quản lý, cũng nhƣ hoạt động giáo dục và dạy học. Từ đó tự giác thực hiện, tham gia tự học tập nâng cao trình độ tin học, cùng chung vai gắng sức xây dựng và phát triển website của nhà trƣờng ngày càng có chất lƣợng hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành TW khóa VIII, 1996, Văn kiện hội nghị lần thứ hai. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội,

2. Ban chấp hành TW khóa X, 2006, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội,

3. Đặng Quốc Bảo, 1997, Một số khái niệm về quản lý giáo dục. Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục,

4. Đặng Quốc Bảo, 2009, Quản lý nhà trường – Bài giảng lớp cao học khóa 8. Trƣờng Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội,

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2008, Chỉ thị số 56/2008/CT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục đại học năm học 2008-2009. Hà Nội,

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 8863/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thiết kế bài giảng điện tử E-Learing. Hà Nội, 2009

7. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, 2004, Cơ sở khoa học quản . Hà Nội.

8. Nguyễn Trọng Hậu. Bài giảngLý luận quản lý và quản lý giáo dục

9. SREM, 2009, Công nghệ thông tin trong trường học. Nxb Hà Nội 10.Trần Thị Bích Liễu, 2008, Nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở

Mỹ: Những giải pháp mang tính hệ thống và định hướng thị trường. Nxb Đại học Sƣ phạm. 11.http://thpt-kesach-soctrang.edu.vn/ks/ 12.http://www.1105newsletters.com/t.do?id=4209864:20184158 13.http://www.3c.com.vn/Story/vn/hotrokhachhang/cauhoithuonggap/inter netcoban/2006/12/5354.html 14.http://thietkeweb.tuchon.vn/Gi%E1%BA%A3i-Phap-Website 15.http://thietkeweb.tuchon.vn/Gi%E1%BA%A3i-Phap-Website/thiet-ke- website-truong-hoc-dao-tao.html

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC SỐ 1: PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho cán bộ, giáo viên và công nhân viên trƣờng THCS Ngô Sĩ Liên)

Để góp phần tìm hiểu về chất lƣợng của website nhà trƣờng và có định hƣớng đề ra biện pháp sử dụng website một cách hiệu quả, xin thầy (cô) vui lòng trả lời các câu hỏi bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến của mình:

1. Thầy (cô) biết trƣờng THCS Ngô Sĩ Liên có website riêng của trƣờng không?

Có Không

2. Nguyên nhân tại sao thầy (cô) biết hoặc không biết về website của trƣờng ... 3. Nếu biết rồi, Thầy (cô) đã vào website của trƣờng chƣa?

Có Không

4. Thầy (cô) có vào website thƣờng xuyên không:

Có Không

5. Một tuần, thầy (cô) vào website của trƣờng đƣợc bao nhiêu lần?: ... 6. Trình độ tin học của thầy (cô) đạt mức nào dƣới đây hoặc tƣơng đƣơng

Bằng A Bằng B Bằng C

Dƣới bằng A Kỹ thuật viên Khác

7. Theo thầy (cô) khả năng sử dụng máy tính của thầy (cô) vào việc soạn giảng bài giảng điện tử và lên mạng internet là:

Rất thành thạo Thành thạo Chƣa thành thạo

8. Theo thầy (cô) việc ứng dụng công nghệ thông tin nhà trƣờng đề ra vào các hoạt động dạy học ở mức là:

Khó Bình thƣờng Dễ

9. Thầy (cô) đã ứng dụng công nghệ thông tin vào những hoạt động nào? a. Soạn thảo văn bản, giấy tờ

b. Xây dựng bài giảng điện tử

c. Khai thác thông tin qua Internet (qua các website) d. Thực hiện các trong đổi thông tin qua thƣ điện tử

10. Thầy (cô) có vào website bachkim.vn để download bài giảng điện tử không? Nếu có thì khoảng bao nhiêu bài?:

Có Không Số lần

11. Thầy (cô) có muốn website của trƣờng mình cũng có thƣ viện giáo án điện tử nhƣ trang bachkim.vn không:

Có Không

12. Nếu có, Thầy (cô) có sẵn sàng đƣa những bài giảng của mình lên website của trƣờng không?

Có Không

Nếu đƣợc, xin thầy cô vui lòng cho biết đôi điều về bản thân

(không nhất thiết) Họ và tên:... Năm vào nghề: ... Tuổi:... Trình độ chuyên môn:... Tổ bộ môn: ...

PHỤ LỤC SỐ 2: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh trƣờng THCS Ngô Sĩ Liên)

1) Em có biết trƣờng mình có website chƣa?

………... 2) Em đã vào website của các trƣờng khác chƣa? Của trƣờng nào

……… 3) Em hay vào những website nào và tại sao em lại thích vào những website đó

……… 4) Em đã vào website của trƣờng mình chƣa? đƣợc bao nhiêu lần?

……… 5) Nếu vào rồi em thích nhất mục nào?

……… 6) Em thấy website trƣờng mình có đẹp không? Có cần góp ý gì về giao diện không?

……… 7) Website trƣờng mình có cần thêm mục nào không?

……… 8) Em thích website trƣờng mình nhƣ thế nào?

……… 9) Theo em website của một trƣờng nhằm mục đích gì?

……… 10) Em có muốn đƣa bài tập, bài thu hoạch, bài viết của cá nhân hoặc của nhóm lên website cho các bạn khác tham khảo không? Và em có muốn tham

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP QUẢN LÝ WEBSITE CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGÔ SĨ LIÊN - HÀ NỘI (Trang 80 -80 )

×