Ưu điểm của MPLS so với mụ hỡnh cũ:

Một phần của tài liệu Công nghệ MPLS và khả năng ứng dụng trong các mạng viễn thông (Trang 35)

So với cỏc cụng nghệ chuyển mạch trước đõy, thỡ MPLS cú cỏc ưu điểm đú là

Tốc độ chuyển mạch cao.

Trước đõy, khi cỏc router muốn thực hiện chuyển mạch gúi tin IP mà nú nhận được thỡ router sẽ phải xem địa chỉ IP đớch trong gúi tin đú và thực hiện tra bảng định tuyến của mỡnh để tỡm thụng tin đến mạng đớch. Quỏ trỡnh chuyển mạch sử dụng CPU tra bảng định tuyến sẽ rất phức tạp và chậm khi bảng định tuyến của router lớn. Vỡ vậy sẽ làm cho quỏ trỡnh truyền gúi tin IP bị trễ nhiều. So với cỏch chuyển mạch trước đõy thỡ chuyển mạch gúi tin nhờ thụng tin nhón chứa trong gúi tin đú sẽ nhanh hơn rất nhiều do việc chuyển mạch nhón được thực hiện nhanh và dễ dành nhờ chuyển mạch bằng phần cứng.

Hỡnh 1.30: Cơ chế truyền cỏc gúi tin trong MPLS

Tuy nhiờn với những cụng nghệ cải tiến hiện nay, thỡ với cỏc router chuyển mạch IP thụng thường, việc chuyển mạch gúi tin đó dựa trờn phần cứng như ASIC ( viết tắt của Application-Specific Intergrated Circuits ) - chứa cỏc thụng tin chuyển mạch. CPU lỳc này sẽ chỉ được sử dụng để tớnh toỏn cỏc thụng tin định tuyến. Với chuyển mạch từ phần cứng thỡ tốc độ chuyển mạch cỏc gúi tin IP rất cao (lờn tới hàng chục Gbps) tương đương với chuyển mạch nhón. Do đú ứng dụng MPLS để nõng cao tốc độ chuyển mạch hiện khụng phải là ưu điểm chớnh và chủ yếu đưa MPLS vào ứng dụng trong mạng hiện nay.

Thiết lập một cơ sở hạ tầng mạng thống nhất

Với MPLS, ý tưởng đưa ra đú là gỏn nhón cho tất cả cỏc gúi tin ở đầu vào dựa theo địa chỉ đớch hoặc một thụng số tiờu chuẩn nào đú, và toàn bộ lưu lượng của mạng sẽ được truyền trờn một nền thống nhất.

IP ngày nay đó trở thành một giao thức phổ biến trong tất cả cỏc mạng, một trong những lý do chớnh đú là rất nhiều cụng nghệ cú thể được truyền thụng qua nú. IP khụng chỉ truyền dữ liệu và thậm chớ cả thoại nữa.

Với sự kết hợp của MPLS với IP, thỡ khả năng truyền của mạng được mở rộng rất nhiều. Bằng cỏch gỏn nhón cho cỏc gúi tin cho phộp thực hiện truyền cỏc giao thức khỏc nhau ngoài IP thụng qua MPLS. Cụng nghệ MPLS cho phộp truyền IPv4, IPv6, Ethernet, HDLC, PPP, và cỏc cụng nghệ lớp 2 khỏc.

Hỡnh 1.31: Frame Relay trờn MPLS

Hỡnh 1.32: ATM trờn MPLS

Khụng cần sử dụng giao thức BGP trong cỏc thiết bị lừi

Với mạng IP trước đõy, cỏc router khi muốn truyền 1 gúi tin đi thỡ sẽ phải sử dụng địa chỉ đớch trong gúi tin, sau đú so sỏnh với bảng định tuyến của mỡnh.

Nếu cỏc gúi tin này được gửi tới cỏc địa chỉ đớch nằm ngoài mạng của nhà cung cấp như mạng nhà cung cấp khỏc hoặc internet, thỡ để thực hiện được điều này, cỏc tuyến bờn ngoài cũng phải được học bởi tất cả cỏc router trong mạng. Giao thức định tuyến phải sử dụng đú là BGP, vỡ chỉ cú giao thức này mới cú thể chứa và trao đổi thụng tin định tuyến về cỏc mạng bờn ngoài. Điều này khiến cỏc router ở trong mạng lừi cũng phải chạy BGP, dẫn tới cỏc router trong mạng lừi cũng sẽ tốn nhiều CPU và bộ nhớ để tớnh toỏn và lưu số lượng thụng tin định tuyến lớn.

Với cụng nghệ MPLS, cỏc router khi muốn truyền 1 gúi tin đi sẽ phải sử dụng thụng tin về nhón trong gúi tin đú. Cỏc router trong mạng lừi chỉ cần lưu giữ thụng tin

định tuyến trong nội bộ mạng của nhà cung cấp mà khụng cần lưu giữ thụng tin về cỏc mạng bờn ngoài. Vỡ vậy cỏc router trong mạng lừi sẽ khụng cần sử dụng giao thức BGP.

.

Hỡnh 1.33: Thiết bị mạng lừi khụng cần sử dụng BGP

Lỳc này trong mạng của nhà cung cấp chỉ cú cỏc router biờn sử dụng giao thức BGP và trao đổi thụng tin định tuyến về cỏc tuyến bờn ngoài với cỏc router biờn khỏc.

Khả năng chọn đường đi tối ưu

Với MPLS, cỏc thiết bị lớp 2 cũng cú khả năng định tuyến kộo theo khả năng chọn đường đi tối ưu.

Hỡnh 1.34: MPLS trong mụ hỡnh IP over ATM

Hỗ trợ định tuyến ràng buộc

Quỏ trỡnh điều khiển lưu lượng trong MPLS rất linh hoạt dựa trờn nhiều tham số: QoS, CoS, nguồn, tỡnh trạng mạng ... Đồng thời việc truyền gúi tin qua cỏc đường đi khỏc

nhau cú thể thực hiện được dễ dàng.

Hỡnh 1.35: Traffic Engineering với MPLS

Điều khiển lưu lượng

Cú cỏc cơ chế để quản lý và điều khiển lưu lượng thụng tin giữa cỏc thiết bị phần cứng khỏc nhau, thậm chớ là giữa cỏc ứng dụng khỏc nhau.

Một phần của tài liệu Công nghệ MPLS và khả năng ứng dụng trong các mạng viễn thông (Trang 35)