Một số khỏi niệm trong định tuyến ràng buộc để hỗ trợ dịch vụ như tốc độ đỉnh , tốc độ cam kết, kớch thước chựm vượt trội.
- Tốc độ đỉnh
Là tốc độ tối đa mà lưu lượng gửi đến CR-LSP. Tốc độ đỉnh hữu ớch trong lỳc cấp phỏt tài nguyờn. Nếu việc cấp phỏt tài nguyờn trong miền MPLS dựa vào tốc độ đỉnh thỡ giỏ trị này sẽ bị cưỡng chế ngay tại ngừ vào miền MPLS.
- Tốc độ cam kết
Là tốc độ mà tại đú miền MPLS cam kết sẽ sẵn cú cho CR-LSP.
Được sử dụng tại ngừ vào của miền MPLS để điều chỉnh lưu lượng và dựng để đo mức lưu lượng của CR-LSP khi vượt quỏ tốc độ cam kết, bộ điều chỉnh lưu lượng cú thể cho qua, đỏnh dấu hay xoỏ đi tuỳ thuộc vào miền MPLS.
Vớ dụ về hàng đợi cõn bằng trọng lượng WFQ ( weighted fair queuing) và luồng MPLS trong việc định tuyến ràng buộc.
WFQ cung cấp băng thụng cho cỏc luồng MPLS khỏc nhau, nú gỏn trọng số ( mức ưu tiờn) cho mỗi luồng và xỏc định thứ tự chuyển vận của gúi trong hàng đợi. Như trong hỡnh 2.1, dung lượng 155.52 Mb/s chấp nhận tối đa 353.207 tế bào ATM trong một giõy. Hàng đợi này cho phộp 8 mức ưu tiờn, do IP TOS và EXP trong tiờu đề chốn thờm cú 3 bit. Ta thấy cú 8 hàng đợi được phục vụ mỗi giõy. Dựa trờn những trọng số được gỏn cho 8 hàng đợi, n tế bào sẽ được trớch từ mỗi hàng đợi và chuyển đến liờn kết SONET với giới hạn là 353.207 tế bào cho mỗi chu kỳ phục vụ một giõy. Giả sử phục vụ một luồng đơn cho mỗi hàng đợi, mỗi luồng nhận một phần băng thụng dựa theo sự phõn phối như sau:
Tổng trọng số 8+7+6+5+4+3+2+1=36
Luồng MPLS trong hàng đợi cú mức ưu tiờn cao nhất được phục vụ 8/36 trong tổng băng thụng. Luồng MPLS trong hàng đợi cú mức ưu tiờn thấp nhất được phục vụ 1/36 trong tổng băng thụng, chuyển sang phần trăm là 22.2% và 2.7%.
Do đú, luồng A cú 78.411 tế bào được trớch từ hàng đợi trong suốt chu kỳ phục vụ, chiếm gần một phần tư tổng dung lượng của liờn kết. Luồng cú mức ưu tiờn thấp nhất cú 9.536 tế bào được phục vụ. Lưu ý rằng mỗi luồng chứa nhiều hơn một luồng lưu lượng của người dựng cuối và một trong cỏc mục đớch của MPLS là kết tập luồng.
Hỡnh 2.1: Hàng đợi cõn bằng trọng lượng WFQ và MPLS
WFQ cú thể được hiện thực linh hoạt hơn. Giả sử cú nhiều luồng liờn quan đến tỏm lớp lưu lượng và mong muốn được cấp phỏt băng thụng một cỏch cụng bằng giữa cỏc luồng này. Giả sử lớp chuyển tiếp tương đương ( và luồng liờn quan ) được suy từ nhón MPLS và trường EXP, do đú ta cú thể định nghĩa nhiều luồng.
Hỡnh 2.2 Đa luồng MPLS cho mỗi lớp lưu lượng
Như hỡnh 2.2 bốn luồng được gắn mức ưu tiờn 5, hai luồng cú mức ưu tiờn 4 và một luồng với cỏc mức ưu tiờn cũn lại. Tổng trọng số 8+7+6+5(4)+4(2)+3+2+1=55. Mỗi luồng trong nhúm cú mức ưu tiờn 5 sẽ chiếm 5/55 băng thụng tổng cộng (32.109 tế bào cho mỗi luồng trong một giõy), mỗi luồng trong nhúm cú ưu tiờn 4 sẽ chiếm 4/55 băng thụng tổng cộng ( 25.687 tế bào cho mỗi luồng trong một giõy).. .
Với cỏc router Cisco, ta cú thể cấu hỡnh số hàng đợi với WFQ. Mỗi hàng đợi tương ứng với một luồng khỏc nhau. Do đú, mỗi luồng trong bốn luồng cú mức ưu tiờn 5 như vớ dụ trờn sẽ được đặt trong cỏc hàng đợi khỏc nhau ( tức bốn hàng đợi, mỗi hàng đợi cú trọng số là 5) nhưng vẫn nhận được mức phục vụ như nhau.
2.3.2 Tớch hợp dịch vụ ( Intergrated Service )
Cấu trỳc dịchvụ tớch hợp IntServ được định nghĩa bởi IETF nhằm mục đớch đưa internet thành cơ sở hạ tầng cho cỏc dịch vụ tớch hợp hỗ trợ truyền thụng tiếng núi, hỡnh ảnh, dữ liệu thời gian thực cũng như cỏc dữ liệu truyền thống. Cỏc tài nguyờn mạng được phõn chia tuỳ theo yờu cầu QoS cụ thể. Giao thức RSVP là một phần của cấu trỳc Intserv. QoS của mỗi luồng được đảm bảo nhờ cơ chế điều khiển lưu lượng, bao gồm phõn loại gúi, điều khiển chấp nhận, lập lịch phỏt gúi, điều khiển chớnh sỏch.
Mụ hỡnh tớch hợp dịch vụ Intergrated Service được IETF giới thiệu vào giữa thập niờn 90 với mục đớch hỗ trợ chất lượng dịch vụ từ đầu cuối đến đầu cuối. Cỏc ứng dụng sẽ nhận được băng thụng đỳng yờu cầu và truyền dữ liệu đi trong mạng với độ trễ cho phộp.
Người ta cũng định nghĩa RSVP ( Resource Reservation Protocol), giao thức này, trờn thực tế, là giao thức duy nhất dựng để bỏo hiệu cho mụ hỡnh tớch hợp dịch vụ IntServ. Vỡ thế đụi lỳc người ta thường lầm lẫn dựng RSVP để núi về IntServ. Thực chất, Int Serv là kiến trỳc hỗ trợ chất lượng dịch vụ QoS cho mạng cũn RSVP là giao thức bỏo hiệu cho Int Serv.
Ngoài một giao thức bỏo hiệu, mụ hỡnh tớch hợp dịch vụ cũn định nghĩa thờm một số lớp dịch vụ.
Một ứng dụng sẽ xỏc định đặc tớnh của luồng lưu luợng mà nú đưa vào mạng đồng thời xỏc định một số yờu cầu về mức dịch vụ mạng. Đặc tớnh của lưu lượng được gọi là Tspec ( traffic Specification ), yờu cầu mức chất lượng dịch vụ là Rspec ( request specification). Vỡ thế cỏc bộ định tuyến ( Router) , chuyển mạch (Switch) phải cú khả năng thực hiện những cụng việc sau:
Kiểm soỏt ( Policing): kiểm tra Tspec của luồng lưu lượng. Nếu khụng phự hợp thỡ loại bỏ luồng.
Điều khiển chấp nhận ( Admission control): kiểm tra xem tài nguyờn mạng cú đỏp ứng được yờu cầu của ứng dụng hay khụng. Nếu khụng thể, mạng sẽ từ chối.
Phõn lớp ( Classification ): phõn loại gúi dữ liệu căn cứ vào yờu cầu mức chất lượng dịch vụ gúi.
Hàng đợi và lập lịch ( Queuing and Scheduling): đưa gúi dữ liệu vào hàng đợi tương ứng và quyết định sẽ huỷ bỏ gúi dữ liệu nào khi xẩy ra xung đột.