Khả năng triển khai MPLS/GMPLS

Một phần của tài liệu Công nghệ MPLS và khả năng ứng dụng trong các mạng viễn thông (Trang 83)

MPLS/GMPLS đó và sẽ được triển khai rộng khắp trong thời gian tới. Cú hai lý do để tin vào điều này.

Thứ nhất, chỳng ta cựng nhỡn lại một số cụng nghệ chủ yếu thời gian qua như ATM hay SDH, chỳng cũng phải mất một thời gian (khoảng 5 năm) để cú được chỗ đứng vững chắc trong mạng của nhà khai thỏc. MPLS/GMPLS cũng sẽ đi theo con đường đú.

Thứ hai, một điều dễ thấy là sẽ khụng thể liờn kết mạng nếu như sản phẩm thiết bị được thiết kế theo cỏch riờng (độc quyền) của từng hóng. Do đú, MPLS/GMPLS việc trở thành một mảng điều khiển chuẩn là vụ cựng quan trọng. Cỏc tổ chức tiờu chuẩn cụng nghiệp IETF và OIF đó bắt tay với nhau dưới sự hỗ trợ mạnh mẽ từ cỏc nhà cung cấp dịch vụ truyền tải và Internet để hỗ trợ cụng nghệ MPLS. Bởi vậy, MPLS/GMPLS sẽ trở thành đối tượng thu hỳt nhiều nhà kinh doanh trong lĩnh vực viễn thụng, và chỗ đứng của họ là đảm bảo.

MPLS/GMPLS được phỏt triển như một chuẩn mở cho phộp nhà cung cấp dịch vụ phỏt triển và triển khai dịch vụ mới một cỏch nhanh chúng. Và cũng nhờ đú trỏnh được vấn đề khụng tương hợp thiết bị của cỏc nhà sản xuất khỏc nhau trờn cựng phõn đoạn mạng.

MPLS/GMPLS là một giải phỏp chuẩn mở mà hợp nhất cỏc mạng khỏc nhau làm đơn giản, mở rộng và tăng tốc độ dịch vụ giỏ trị cao. IETF và OIF là hai nhúm cụng nghiệp dẫn đầu trong nỗ lực chuẩn hoỏ GMPLS. IETF tập trung vào xõy dựng khung tổng thể và cỏc giao thức cho GMPLS cũn OIF phỏt triển tớnh phối hợp cụ thể của từng giao thức.

Một vài vấn đề mang tớnh đặc trưng riờng của mạng quang đó được kết nối trong phiờn bản tiờu chuẩn nhỏp GMPLS hiện thời. Tuy nhiờn hiện vẫn cũn rất nhiều việc cần làm để chuẩn hoỏ GMPLS.

GMPLS sẽ là một phần khụng thể tỏch rời khi triển khai mạng số liệu thế hệ sau. Cụng nghệ này cung cấp cầu nối giữa lớp mạng IP và quang để cho phộp phỏt triển đồng thời khả năng mở rộng và tương hợp trong hai lớp này. Với GMPLS, khoảng trống giữa hạ tầng truyền thụng và lớp IP đang được thu hẹp, mở đường cho việc triền khai dịch vụ nhanh chúng và hiệu quả.

Qua nghiờn cứu trờn cho thấy MPLS/GMPLS hoàn toàn cú thể đảm nhận được chức năng của ATM và SDH thể hiện ở QoS, khụi phục. VPN và bảo vệ Ring nhờ QoS IP, VPN IP, khụi phục IP và khụi phục lớp quang. Nhà cung cấp dịch vụ cú thể tớch hợp giao thức bỏo hiệu trong MPLS/GMPLS để thiết lập hạ tầng truyền tải dung lượng cao. xử lý lượng dung lượng lớn theo cỏch hiệu quả, nõng cao tốc độ dịch vụ và giải quyết được ảnh hưởng của nghẽn mạng. Do đú, MPLS/GMPLS sẽ là một trong những cụng nghệ khụng thể thiếu trong hạ tầng mạng truyền tải thế hệ sau.

Ưu điểm

 MPLS cú thể ỏp dụng phự hợp với hầu hết cỏc cấu trỳc tụ-pụ mạng (mesh hoặc ring). Bởi cỏc tuyến MPLS dựa trờn tụ-pụ và sử dụng nhón để nhận diện nờn tuyến dễ dàng được định tuyến lại.

 MPLS cho phộp truyền tải đa dịch vụ với hiệu suất truyền tải cao. Chức năng điều khiển quản lý lưu lượng trong MPLS cho phộp truyền tải lưu lượng cỏc loại hỡnh cú yờu cầu về QoS.

 MPLS cho phộp định tuyến gúi tin với tốc độ nhanh do giảm thiểu về xử lý thụng tin định tuyến.

 MPLS cho cú khả năng kiến tạo kết nối đường hầm. Dựa trờn khả năng này nhà cung cấp dịch vụ cú thể cung cấp cỏc dịch vụ kết nối ảo (vớ dụ TLS ở mức 2, VPN ở mức 3). Thờm nữa sử dụng nhón, lưu lượng riờng cú thể tỏch ra khỏi mạng cụng cộng.

 MPLS cú khả năng phối hợp tốt với IP để cung cấp cỏc dịch vụ mạng riờng ảo trong mụi trường IP và kết nối với chức năng RSVP để cung cấp dịch vụ thoả món QoS trong mụi trường IP (RSVP-TELSPs).

Nhược điểm

 Khả năng hồi phục mạng khụng nhanh khi xảy ra sự cố hư hỏng trờn mạng. Cơ chế bảo vệ lớp mạng quang cú thể khụng đủ hiệu quả để bảo vệ cho luồng MPLS.  MPLS chỉ quan tõm đến lưu lượng tổng thể và như vậy thỡ rất khú thực hiện cho

cỏc luồng nhỏ. Chỳng ta cú thể gỏn nhón cho mỗi luồng nhỏ nhưng sẽ hạn chế việc mở rộng trong mạng lừi do số lượng luồng là rất lớn.

 Do MPLS là topo định hướng nờn nhón cần được gỏn cho mỗi tuyến. Đõy lại trở thành điểm yếu của MPLS khi tuyến khụng sử dụng thỡ coi như lóng phớ nhón.  Khi triển khai một cụng nghệ mới như MPLS đũi hỏi cỏc nhõn viờn quản lý và

điều hành mạng cần được đào tạo và cập nhật về kiến thức cụng nghệ mới, nhất là cỏc kiến thức mới về quản lý và điều khiển lưu lượng trờn toàn mạng.

Nhận xột: Cụng nghệ MPLS phự hợp cho việc xõy dựng mạng với mục tiờu truyền tải dịch vụ tớch hợp và đạt được hiệu suất truyền tải cao, đảm bảo QoS của dịch vụ. Cụng nghệ MPLS/IP sẽ là cụng nghệ chủ đạo trong mạng NGN và là cụng nghệ chủ đạo để xõy dựng mạng lừi, mạng biờn lớn, cú quy mụ cỡ một thành phố hay quốc gia. Tuy nhiờn cỏc dịch vụ sử dụng cụng nghệ MPLS sẽ phải triển khai dần dần theo từng giai đoạn.

Một phần của tài liệu Công nghệ MPLS và khả năng ứng dụng trong các mạng viễn thông (Trang 83)