Khả năng cung cấp dịch vụ

Một phần của tài liệu Công nghệ MPLS và khả năng ứng dụng trong các mạng viễn thông (Trang 80)

Một trong những dịch vụ cơ bản là cung cấp kết nối đầu cuối đến đầu cuối. Nhà khai thỏc chỉ cần mụ tả cỏc tham số kết nối và gửi chỳng đến nỳt kết nối vào mạng. Nỳt kết nối vào mạng sẽ xỏc định đường kết nối tương ứng với những tham số người sử dụng cung cấp và bỏo hiệu cho những nỳt liờn quan để thiết lập kết nối. Toàn bộ thủ tục này chỉ thực hiện mất vài giõy thay vỡ vài giờ như trước đõy.

Một dịch vụ quan trọng khỏc đú là cung cấp băng tần theo yờu cầu. Đõy là sự mở rộng tớnh năng của dịch vụ trờn bằng cỏch cho phộp thiết bị cuối ( client) kết nối vào mạng quang để thiết lập kết nối theo thời gian thực hiện như yờu cầu.

Dịch vụ chớnh mang lại sự mềm dẻo nhất cho người sử dụng đú là mạng riờng ảo VPN. Dịch vụ này cho phộp người sử dụng cú quyền kiểm soỏt toàn bộ tài nguyờn của mạng trong phõn vựng mạng đó định nghĩa trong mạng truyền tải. Mặc dự cú quyền kiểm soỏt tài nguyờn mạng nhưng VPN chỉ là phõn vựng mạng logic và người sử dụng kết cuối

khụng thể truy nhập và cú thể thấy mạng của nhà cung cấp. Dịch vụ này tiết kiệm tài nguyờn cho nhà cung cấp thụng qua việc trao quyền thiết lập thủ tục và kờnh thụng tin cho khỏch hàng.

GMPLS được phỏt triển với mục đớch tạo ra một bộ giao thức mà cú thể ỏp dụng cho tất cả cỏc kiểu giao thức. Nú mở rộng kiến trỳc của MPLS cho cỏc kiểu giao tiếp trực tiếp hơn là giao tiếp dựa trờn cụng nghệ gúi. GMPLS cũng duy trỡ khả năng sẵn cú của MPLS là tạo thành G-LSP. G-LSP sẽ tạo ra cấp phỏt chuyển: trờn cựng là giao diện chuyển mạch sợi quang (FSC), kế đến là giao diện chuyển mạch lamda (LSC), giao diện chuyển mạch TDM và cuối cựng là giao diện chuyển mạch gúi (PSC).

Cung cấp cỏc giao thức bỏo hiệu

Giao thức bỏo hiệu là một giao thức quan trọng được sử dụng trong mạng điều khiển. Hiện thời chỉ cú hai giao thức được sử dụng rộng rói đú là: giao thức phõn bổ nhón định tuyến bắt buộc (CR-LDP) và mở rộng thiết kế lưu lượng – giao thức dự trữ trước tài nguyờn(RSVP-TE). Bất cứ đối tượng nào được GMPLS định nghĩa cũng cú thể mang trong cỏc bản tin bỏo hiệu của những giao thức này. Giao thức bỏo hiệu cú trỏch nhiệm đối với tất cả những hoạt động quản lý kết nối. Nú dựng để thiết lập và gỡ bỏ LSP, thay đổi LSP và truy tỡm thụng tin LSP.

Cung cấp chức năng định tuyến gắn với kỹ thuật lưu lượng

Như đó trỡnh bày trờn, cỏc chức năng của mảng điều khiển bao gồm quản lý kết nối, chức năng định tuyến, xỏc định cấu trỳc, thiết kế lưu lượng và phõn bổ tài nguyờn. Cỏc giao thức bỏo hiệu và GMPLS chỉ thực hiện những vấn đề liờn quan đến quản lý kết nối. Do đú phải cần đến một số giao thức khỏc để đảm nhiệm những phần cũn lại.Định tuyến thiết kế lưu lượng mở rộng giao thức định tuyến truyền thống để cung cấp toàn bộ những chức năng định tuyến sẵn cú và thờm năng lực thiết kế. Sự khỏc biệt chớnh giữa hai kiểu giao thức này đú là định tuyến thiết kế lưu lượng phõn bổ gúi tuỳ theo chu kỳ qua mạng: những gúi này chứa thụng tin khả dụng về tài nguyờn và cỏc tham số thiết kế lưu lượng. Khi cỏc phần tử mạng nhận được những gúi này thỡ chỳng sẽ sử dụng dữ liệu trong đú để thực hiện tớnh toỏn định tuyến và quyết định luồng phỏt chuyển đỏp ứng yờu cầu thiết kế lưu lượng của người sử dụng.

Do đú giao thức mở rộng định tuyến thiết kế lưu lượng cú thể hỗ trợ cho việc khỏm phỏ tài nguyờn, khỏm phỏ topo và thiết kế lưu lượng. Tương tự như giao thức bỏo hiệu, hiện nay cũng mới chỉ cú hai giao thức định tuyến IS-IS và OSPF được sử dụng rộng rói.

Cung cấp giao thức quản lý tuyến(LMP)

Nhằm đảm bảo thụng tin nhón GMPLS chớnh xỏc giữa cỏc phần tử mạng (NE) cần phải xỏc định cỏc cổng kết nối giữa chỳng. LMP hoạt động giữa cỏc hệ thống lõn cận cho việc cung cấp tuyển và cụ lập lỗi. LMP cũng được sử dụng cho bất cứ phần tử mạng nào, tuy nhiờn nú thường được hướng cho chuyển mạch quang.

Những chức năng như QOS, khụi phục và VPN thường được cung cấp từ lớp ATM và SDH sẽ được thay thế bằng GMPLS qua lớp IP và WDM. Nhu cầu VPN với QoS xỏc định được thực hiện qua ATM nay được đảm nhiệm bởi QoS IP và VNP IP. Tương tự như vậy chức năng bảo vệ Ring được thực hiện bới SDH cũng được thay thế bằng khụi phục quang và IP. Chỳng ta sẽ cựng kiểm chứng những điều này qua việc phõn tớch lớp IP và WDM dưới sự hỗ trợ của cụng nghệ điểu khiển mạng GMPLS.

Hỗ trợ IP QoS

IP QoS được sử dụng để đảm bảo truyền dẫn chớnh xỏc lưu lượng theo những yờu cầu bắt buộc đó được xỏc định như trễ hoặc jitter. Nú cú thể chia thành những nội dung sau:

 Phõn lớp dịch vụ qua phần mụ tả lưu lượng để phõn loại gúi thành nhúm và tạo khả năng truy nhập cho xử lý QoS trờn mạng.

 Quản lý nghẽn tạo hàng chờ, phõn chia gúi vào hàng chờ theo loại gúi và lập kế hoạch truyền dẫn gúi trong hàng chờ.

 Kỹ thuật trỏnh nghẽn, giỏm sỏt tỏi lưu lượng để tiờn liệu trước và trỏnh nghẽn tại những nỳt cổ chai chung của mạng.

 Cả hai cơ chế chớnh sỏch và sửa dạng lưu lượng sử dụng phần mụ tả lưu lượng của gúi ( quy định bởi phõn loại gúi) để đảm bảo chất lượng dịch vụ.

 Bỏo hiệu QoS là một dạng của mạng mà đưa ra cỏch thụng tin của nỳt mạng với nỳt lõn cận để yờu cầu xử lý đặc biệt cho lưu lượng nào đú.

Kiểu tạo VPN IP

VPN IP cung cấp dung lượng dành trước qua mạng với một băng tần đảm bảo và cỏc bộ định tuyến được phõn cỏch trước. Dich vụ này cung cấp một số mức độ bảo mật kết hơp với sự đảm bảo về QoS nghiờm ngặt cho thụng lượng đầu ra, độ sẵn sàng, mất gúi, trễ và jitter.

Khụi phục IP

Cú một số lợi ớch rừ ràng từ khụi phục lớp IP đú là tớnh mềm dẻo cao khi cung cấp luồng khụi phục và biểu thị mức khụi phục. Vớ dụ, lưu lượng thoại rất nhạy với trễ và jitter cú thể được phõn biệt và khụi phục ở một cấp độ cao nhất. Ngược lại, lưu lượng internet chỉ được khụi phục ở mức thấp nhất vỡ nú cú thể lưu lại và định tuyến qua mạng dễ dàng.

Bảo vệ và khụi phục quang

Chức năng khụi phục quang bị giới hạn trong kết nối điểm – điểm hoặc phõn mạng Ring. Nguyờn tắc chớnh của bảo vệ quang trong mạng đa buớc súng là cung cấp kết nối điểm - điểm tin cậy dựng để liờn kết cỏc nỳt lớp dịch vụ (IP).

ITU-T đó định nghĩa lớp mạng quang theo ba phõn lớp và bảo vệ quang cũng được ỏp dụng tại ba phõn lớp này.

 Bảo vệ đường truyền quang: cung cấp khả năng chống chọi sự cố tại lớp đoạn truyền dẫn theo cơ chế bảo vệ 1+1 hoặc 1:1.

 Bảo vệ kờnh quang: cung cấp bảo vệ 1:1 cho cỏc kờnh quang dựa trờn cơ sở kờnh này đến kờnh kia tại lớp kờnh quang.

 Bảo vệ đoạn ghộp kờnh quang: ODAM cung cấp khả năng phõn bổ kờnh bước súng động và chuyển mạch bảo vệ để bảo vệ kờnh quang chống lại sai hỏng mạng.

Một phần của tài liệu Công nghệ MPLS và khả năng ứng dụng trong các mạng viễn thông (Trang 80)