Nhật Bản trong những năm 1918

Một phần của tài liệu giáo án ls11 (Trang 40 - 41)

- 1929

1. Nhật Bản trong những năm đầu sau chiến tranh 1918 – 1923

- Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật Bản hầu như khơng tham chiến, nhưng lại thu được nhiều món lợi. Lợi dụng châu Âu đang chiến tranh ác liệt, Nhật đẩy mạnh sản xuất hàng hĩa và xuất khẩu. Sản xuất cơng nghiệp, nhất là cơng nghiệp nặng của Nhật tăng rất nhanh (1914 – 1919, sản lượng cơng nghiệp tăng 5 lần, giá trị xuất khẩu tăng

tranh.

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK, liên hệ với những phần đã học từ trước để phát biểu những lợi thế của Nhật sau chiến tranh. - HS theo dõi SGK phát biểu.

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy những biểu hiện tăng trưởng của kinh tế Nhật trong và sau chiến tranh

- HS theo dõi SGK trả lời

GV cĩ thể dùng bức ảnh “ Thủ đơ Tơkiơ sau trận động đất tháng 9/1923”: giúp HS nhận thức được Nhật Bản là một nước thường xuyên diễn ra những trận động đất. Trong bức ảnh thủ đơ Tơkiơ chỉ cịn là đống đổ nát, trận động đất làm cho khủng hoảng 140.000 người chết hoặc mất tích trong các đống đổ nát, hàng tỉ đơ la tài sản bị tiêu tàn.

* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân

- GV yêu cầu HS Nhật Bản 1924 - 1929 để thấy được điểm nổi bật trong nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn này

- HS theo dõi SGK, rút ra nhận xét; nêu lên điểm nổi bật của kinh tế Nhật từ 1924 – 1929.

- GV nêu câu hỏi: Em hãy tìm ra điểm giống và khác nhau giữa

nước Mĩ và Nhật trong thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

+ Giống nhau: Cùng là nước thắng trận, thu được nhiều lợi lộc trong và sau chiến tranh, khơng bị tổn thất gì nhiều.

+ Khác nhau: Kinh tế Nhật phát triển bấp bênh khơng ổn định, chỉ phát triển một thời gian ngắn rồi lại lâm vào khủng hoảng. Cịn nước Mĩ phát triển phồn vinh trong suốt thập kỉ 20 của thế kỉ XX.

- GV cĩ thể sau trực tiếp câu hỏi: Tại sao sau chiến tranh cùng cĩ lợi như nhau mà kinh tế Nhật phát triển bấp bênh, khơng ổn định cịn kinh tế Mĩ phát triển ổn định.

+ Mĩ : chú trọng cải tiến kỹ thuật, đổi mới quản lý sản xuất, sức cạnh tranh cao, nguyên liệu dồi dào, vốn lớn.

+ Nhật: nguyên liệu, nhiên liệu khan hiếm phải nhập khẩu quá mức, sức cạnh tranh yếu, cơng nghiệp khơng được cải thiện, nơng nghiệp trì trệ lạc hậu, sức mua của người dân thấp. - GV hướng dẫn HS khai thác SGK, để thấy được những nét chính trong tình hình chính trị - xã hội Nhật Bản qua 2 thời kỳ đầu và cuối thập niên 20.

- HS theo dõi SGK sau đĩ nêu lên những nét chính trong tình hình chính trị - xã hội Nhật Bản năm 1924 – 1929.

* Hoạt động 3: Cả lớp

- GV nhắc bài: Từ đầu năm 1927 ở Nhật Bản đã xuất hiện những dấu hiệu của cuộc khủng hoảng kinh tế (cuộc khủng hoảng tài chính làm 30 ngân hàng ở Tơkiơ phá sản). Đến năm 1929 sự sụp đổ của thị trường chứng khốn Mĩ dẫn đến đại suy thối ở phương Tây, kéo theo sự khủng hoảng suy thối của kinh tế Nhật.

gấp 4 lần).

- Tuy nhiên sau chiến tranh, kinh tế Nhật lại lâm vào khủng hoảng. Do nhiều nguyên nhân, sản xuất nơng nghiệp ngày càng trì trệ, làm cho giá cả lương thực, thực phẩm hết sức đắt đỏ.

- Sau chiến tranh, phong trào đấu tranh của cơng nhân và nơng dân bùng lên mạnh mẽ. Đó là các cuợc nởi dậy phá kho thóc  cuộc bạo động lúa gạo (1918) với hơn 10 triệu người tham gia; các cuợc bãi cơng của cơng nhân ở các trung tâm cơng nghiệp như Cơbê, Nagơia, Ơxaca,…

- 7/1922, Đảng Cộng sản Nhật thành lập.

2. Nhật Bản trong những năm 1924 - 1929)

- Về kinh tế, Nhật phát triển đến năm 1927 thì lâm vào khủng hoảng. Có tới 30 ngân hàng ở Tơkyơ phá sản, sản xuất trong nước suy giảm, các nhà máy chỉ sử dụng 20% đến 25% cơng suất máy móc.

- Về chính trị, đầu những năm 20, Nhật đã thi hành một số cải cách chính trị. 1927, Thủ tướng Tanaca thực hiện những chính sách đối nội và đối ngoại hiếu chiến.

Một phần của tài liệu giáo án ls11 (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w