Nước Mĩ trong những năm (1929 1939)

Một phần của tài liệu giáo án ls11 (Trang 38 - 40)

1939)

1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1939)

ở Mĩ

- Cuới tháng 10/1929, cuợc khủng hoảng bùng nở ở Mĩ, bắt đầu từ lĩnh vực tài chính - ngân hàng, rời lan nhanh sang các ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp và thương nghiệp.

- Cuợc khủng hoảng tàn phá nghiêm trọng nền kinh tế Mĩ. Năm 1932, sản lượng cơng

quả gì?

- HS dựa vào phần kiến thức vừa học, suy nghĩ và trả lời. - GV yêu cầu HS theo dõi SGK diễn biến và hậu quả của cuộc khủng hoảng.

- HS theo dõi SGK diễn biến, hậu quả của khủng hoảng.

- GV nêu câu hỏi: Em cĩ nhận xét gì về cuộc khủng hoảng suy thối ở nước Mĩ giai đoạn 1929 - 1933? Những con số thống kê nĩi lên điều gi?

- HS dựa vào phần vừa học, suy nghĩ trả lời.

- GV cĩ thể minh họa bằng biểu đồ tỉ lệ người thất nghiệp ở Mĩ năm 1920 - 1945 hoặc bức ảnh “Dịng người thất nghiệp trên đường phố Niu -Oĩc”. Yêu cầu HS quan sát, nhận xét để thấy được hậu quả nặng nề của khủng hoảng.

* Hoạt động 4: Cả lớp, cá nhân

- GV giới thiệu về Ru-dơ-ven: thuộc Đảng Dân chủ, tổng thống Hoa Kỳ thứ 32, liền trong 4 nhiệm kỳ (1933 - 1945). - GV yêu cầu HS đọc và tĩm tắt nội dung chính sách mới.

- GV nêu câu hỏi: Qua nội dung của chính sách mới em hãy cho biết thực chất của chính sách mới?

- GV dùng bức tranh “ Người khổng lồ” để giúp HS khai thác kiến thức: Nhìn vào bức tranh, chúng ta nhận thấy hình ảnh người khổng lồ tượng trưng cho nhà nước hai tay nắm tất cả các ngành, các đầu mối, mạch máu kinh tế kéo lên, nhằm khơi phục và phát triển kinh tế ổn định chính trị xã hội.

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK theo dõi biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ 1929 - 1941 để thấy được kết quả của Chính sách mới.

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được chính phủ Ru-dơ-ven cĩ thái độ như thế nào đối với: Liên Xơ, Mỹ La tinh, Với những xung đột quân sự ngồi nước Mĩ.

- HS theo dõi SGK

nghiệp cịn 53,8% (so với 1929), 75% dân trại bị phá sản, hàng chục triệu người thất nghiệp, …

- Các mâu thuẫn xã hợi trở nên gay gắt, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan rợng trong cả nước.

2. Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ- ven

- Để đưa Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Tởng thớng Mĩ Rudơven đã đề ra mợt hệ thớng các chính sách, biện pháp trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội, được gọi chung là Chính sách mới.

- Chính sách mới bao gờm mợt loạt các đạo luật về ngân hàng, phục hưng cơng nghiệp,… dựa trên sự can thiệp tích cực của Nhà nước.

- Chính sách mới của Tởng thớng Rudơven đã giải quyết được mợt sớ vấn đề cơ bản của nước Mĩ trong cơn khủng hoảng nguy kịch và duy trì chế đợ dân chủ tư sản ở Mĩ.

- Về đới ngoại, Chính phủ Rudơven đề ra chính sách láng giềng thân thiện nhằm cải thiện quan hệ với các nước Mĩ Latinh và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xơ (11/1933). Trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh thế giới, Chính phủ Rudơven đã thơng qua các đạo luật được gọi là trung lậ, nhưng trên thực tế đã góp phần khuyến khích chính sách hiếu chiến xâm lược của chủ nghĩa phát xít.

4. Củng cố:

GV nêu câu hỏi kiểm tra HS để củng cố bài học.

+ Tình hình nước Mĩ trong những năm 1918 - 1929 như thế nào?

+ Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven đã đưa nước Mĩ thốt ra khỏi khủng hoảng như thế nào?

5. Dặn dị: HS học bài cũ - đọc trước bài mới

Bài 14

NHẬT BẢN GIỮA HAI CHIẾN TRANH THẾ GIỚI

Ngày sọan: Ngày dạy: Tuần:

(1918 - 1939)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần: :

- Nắm được những bước phát triển thăng trầm của nền kinh tế Nhật Bản trong mười năm đầu sau chiến tranh và tác động của nĩ đối với tình hình chính trị xã hội.

+ Hiểu được cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 và quá trình quân phiệt hĩa bộ máy nhà nước của giới cầm quyền Nhật Bản, đưa đất nước Nhật Bản trở thành một lị lửa chiến tranh ở châu Á và thế giới.

2. Tư tưởng

- Giúp HS hiểu rõ bản chất phản động, tàn bạo của phát xít Nhật. - Giáo dục tinh thần chống chủ nghĩa phát xít và các biểu hiện của nĩ.

3. Kỹ năng

- Rèn luyện khả năng sử dụng tài liệu, tranh ảnh lịch sử

- Tăng cường khả năng so sánh, nối kết lịch sử dân tộc với lịch sử khu vực và thế giới.

II. THIẾT BỊ, VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC

- Lược đồ Châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

- Tranh ảnh, tư liệu về Nhật Bản trong những năm 1918 - 1939 - Bảng, biểu đồ về tình hình kinh tế xã hội Mĩ (trong SGK)

III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Nêu các giai đoạn phát triển của lịch sử nước Mĩ trong giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918 - 1939.

Câu 2: Em hãy nêu những điểm cơ bản trong sửa chữa mới của Ru-dơ-ven.

2. Dẫn dắt vào bài mới

3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp.

Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV dùng lược đồ thế giới để giới thiệu lại cho HS thấy được vị trí của nước Nhật. Năm 1914: Nhật gia nhập phe đồng minh, tuyên chiến với Đức, tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất. Năm 1918 chiến tranh kết thúc, với tư cách là một nước thắng trận, Nhật được làm chủ bán đảo Sơn Đơng của Trung Quốc, các đảo ở Thái Bình Dương thuộc phía Bắc đường xích đạo (vốn là thuộc địa của Đức). Mặc dù Nhật tham chiến nhưng chiến tranh khơng lai tới nước Nhật, giống như Mĩ, Nhật khơng bị chiến tranh tàn phá, khơng mất mát gì trong chiến tranh. Ngược lại chiến tranh đã đem lại rất nhiều cơ hội cho nước Nhật - Chiến tranh thế giới thứ nhất được coi là “ Cuộc chiến tranh tốt nhất” trong lịch sử Nhật Bản vì những mối lợi mà Nhật thu được. Nhật Bản là nước thứ 2 sau Mĩ thu được nhiều lợi lộc trong chiến

Một phần của tài liệu giáo án ls11 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w