Nước Đức trong những năm 192 9 1933.

Một phần của tài liệu giáo án ls11 (Trang 35 - 37)

1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quớc xã lên cầm quyền: lên cầm quyền:

- Cuợc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1923 đã giáng mợt đòn hết sức nặng nề đới với nền kinh tế Đức. Năm 1932, sản xuất cơng nghiệp giảm tới 47% so với trước khủng hoảng, hàng nghìn nhà máy phải đóng cửa, khiến 5 triệu người thất nghiệp, … Đất nước lâm vào khủng hoảng chính

trị – xã hợi trầm trọng.

- Trong bới cảnh ấy, Đảng Quớc xã của Hítle đã ráo riết hoạt đợng, đẩy mạnh tuyên truyền, kích đợng chủ nghĩa phục thù, chớng cợng và phát xít hóa bợ máy nhà nước. Được sự ủng hợ của giới đại tư bản và lợi dụng sự hợp tác bất thành giữa Đảng Cộng sản Đức và Đảng Xã hợi dân chủ Đức, … ngày 30/1/1933, Hítle đã được đưa lên làm Thủ tướng và thành lập chính phủ mới của Đảng Quớc xã. Nước Đức bước vào mợt thời kỳ đen tới.

2. Nước Đức trong những năm 1933 - 1939

Sau khi lên cầm quyền, Chính phủ Hítle đã thiết lập nền chuyên chế đợc tài khủng bớ cơng khai với chính sách đới nợi cực kì phản đợng và đới ngoại hiếu chiến xâm lược.

- Về chính trị, Chính phủ Hítle cơng khai đàn áp, truy nã các đảng phái dân chủ, tiến bợ, trước hết đới với Đảng Cộng sản Đức, tuyên bớ hủy bỏ Hiến pháp Vaima.

- Về kinh tế, đẩy mạnh việc quân sự hóa nền kinh tế nhằm phục vụ chiến tranh xâm lược. 1938, tởng sản lượng cơng nghiệp tăng 38% so với trước khủng hoảng và đứng đầu châu Âu tứ bản về sản lượng thép và điện.

- Về đới ngoại, chính quyền Hítle ráo riết đẩy mạnh các hoạt đợng chuẩn bị chiến tranh, nhất là năm 1935 khi ban hành lệnh tởng đợng viên, thành lập quân đợi thường trực và triển khai các hoạt đợng xâm lược ở châu Âu. Tới 1938, nnước Đức đã trở thành mợt xưởng đúc súng và mợt trại lính khởng lờ và bắt đầu triển khai các hành đợng chiến tranh xâm lược.

4. Củng cố :

GV củng cố bài bằng việc kiểm tra hoạt động nhận thức của HS bằng câu hỏi khái quát

5. Dặn dị:

Bài 13

NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918 - 1939) (1918 - 1939)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức 1. Kiến thức

Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần: :

- Nắm được sự vươn lên mạnh mẽ của nước Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, đặc biệt là thời kỳ bùng phát của kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX.

+ Hiểu được tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với nước Mĩ và chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven trong việc đưa nước Mĩ thốt khỏi khủng hoảng, bước vào một thời kỳ phát triển mới.

2. Tư tưởng

- Giúp HS nhận thức rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản Mĩ, mặt trái của xã hội tư bản và những mâu thuẫn, nan giải trong lịng nước Mĩ.

- Hiểu rõ quy luật đấu tranh giai cấp, đấu tranh chống áp bức.

3. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng phân tích tư liệu lịch sử để hiểu bản chất của sự kiện lịch sử.

- Kỹ năng xử lý số liệu trong các biểu bảng thống kê để giải thích những vấn đề lịch sử.

Một phần của tài liệu giáo án ls11 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w