- Bản đồ nước Mĩ hoặc lược đồ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. - Một số tranh ảnh, tư liệu về nước Mĩ
- Bảng, biểu đồ về tình hình kinh tế xã hội Mĩ (trong SGK)
III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu ngắn gọn các giai đoạn phát triển của nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
2. Chính phủ Hit-le đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị nào và đối ngoại như thế nào trong những năm 1933 - 1939?
2. Dẫn dắt vào bài mới
3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp.
Ngày sọan: Ngày dạy: Tuần:
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV dùng lược đồ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất giới thiệu vị trí của Mĩ: nằm ở vùng Bắc châu Mĩ, được đại dương bao bọc. Đây là một trong những nguyên nhân để Chiến tranh thế giới thứ nhất khơng lan tới nước Mĩ. Trong giai đoạn đầu của chiến tranh, Mĩ giữ thái độ trung lập, buơn bán vũ khí cho cả hai bên tham chiến và thu nhiều lợi nhuận. Trong khi đĩ các nước châu Âu bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
- Giáo viên đặt câu hỏi: Theo em nước Mĩ cĩ lợi thế gì sau chiến tranh?
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK những biểu hiện phồn vinh của nước Mĩ.
- HS theo dõi SGK biểu hiện sự phồn vinh của nước Mĩ.
- GV nêu câu hỏi: Những biểu hiện trên đây chứng tỏ điều gì?
-HS dựa vào những số liệu trong bài học suy nghĩ trả lời.
- GV: Ngay trong thời kỳ phồn thịnh nền kinh tế được coi
là đứng đầu thế giới này vẫn bộc lộ những hạn chế.
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV: Trong thời kỳ tăng trưởng cao của kinh tế Mĩ trong
thập niên 20 gắn liền với sự cầm quyền của các Tổng thống Đảng Cộng sản : Tổng thống do 2 Đảng Cộng sản đĩ và dân chủ thay nhau cầm quyền. Trong đĩ Đảng Cộng hịa là chính Đảng của tư sản cơng nghiệp Mĩ, thành lập năm 1856 biểu tượng của Đảng là con voi, từ lúc mới thành lập đã chủ trương phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa chống lại chế độ đồn điền ở miền Nam. Cịn Đảng dân chủ chính Đảng của giai cấp tư sản độc quyền Mĩ hiện nay thành lập năm 1928. Biểu tượng của Đảng là con lừa. Đảng dân chủ trở thành một trong những chính Đảng đại diện của tư bản tài chính. Mặc dù về hình thức 2 Đảng đối lập nhau nhưng thực tế lại thống nhất trong chính sách đối nội, đối ngoại. Ở Mĩ hố ngăn cách giàu nghèo rất lớn, sự giàu cĩ của nước Mĩ khơng phải chia sẽ cho tất cả mọi người. Những người lao động thường xuyên phải đối phĩ với nạn thất nghiệp, bất cơng xã hội và phân biệt chủng tộc.
- GV cĩ thể minh họa bằng 2 bức ảnh “Bãi đỗ ơ tơ ở Niu Oĩc năm 1928” và “Nhà ở của những người lao động Mĩ trong năm 20 của thế kỉ XX”, đĩ là những hình ảnh tương phản trong xã hội Mĩ.
* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
- GV đặt câu hỏi:Em hãy nhắc lại những hạn chế của nước Mĩ trong giai đoạn 1929 - 1933. Hạn chế đĩ đưa đến hậu