Xuất với cấp trên

Một phần của tài liệu Hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh tại Qũy Tín dụng Nhân dân Trung ương chi nhánh Hà Tây (Trang 80)

II. Theo thời gian

3.2.2xuất với cấp trên

* Đờ̀ xuṍt với Chớnh phủ và cỏc ngành liờn quan

Mụ̣t là: Chớnh phủ cần cõn đối các nguồn vốn đầu tư thích đáng cho nụng nghiệp. So với sự đúng gúp của kinh tế nụng nghiệp đối với nền kinh tế quốc dõn thỡ đầu tư cho nụng nghiệp nhiều năm nay cũn quá thấp (11-14%) vốn đầu tư ngõn sách của Nhà nước). Vốn đầu tư núi chung cũn dàn trải, thiếu trọng tõm, trọng điểm và mất cõn đối, chưa hợp lý giữa các ngành, vựng, cũn biểu hiện ban phát "xin, cho ". Vỡ vậy, Chính phủ cần nõng tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực này, đặc biệt chỳ trọng xõy dựng cơ sở hạ tầng phải thiết thực,

chất lượng để người nụng dõn được thụ hưởng, tạo điều kiện về giao thụng, điện, nước cho phát triển nụng nghiệp nụng thụn

Hai là :Tạo lập quan hệ hợp tác, liờn kết, liờn doanh: Hộ nụng dõn - Nhà đầu tư - Nhà khoa học - Doanh nghiệp - Nhà nước. Để thực hiện được điều này, các bờn liờn quan cần phải:

- Đối với Nhà nước: cần cú biện pháp cụ thể, hỗ trợ cú hiệu quả về giống cõy trồng, vật nuụi và thị trường tiờu thụ sản phẩm, đảm bảo ổn định, tránh gõy thiệt hại cho hộ nụng dõn. Cần cú chiến lược và chính sách thị trường và thương mại nụng sản hàng húa. Cần phải điều chỉnh chính sách hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu phự hợp với Hiệp định Nụng nghiệp. Hiệp định cho phộp hỗ trợ trực tiếp cho người sản xuất (nụng dõn), tuy nhiờn để việc hỗ trợ này phự hợp với những điều đó cam kết với WTO, phải xõy dựng thành các "Chương trỡnh phát triển" với tiờu chí rừ ràng. Trong thời gian trước mắt, Nhà nước cần tiếp tục kộo dài gúi hỗ trợ lói suất, mở rộng đối tượng cũng như mức cho vay hỗ trợ

- Đối với các doanh nghiệp: Các doanh nghiệp giữ vai trũ bỡnh ổn giỏ cả, thu mua thành phẩm và bán thành phẩm của hộ nụng dõn đồng thời cung cấp nguyờn liệu đầu và máy múc thiết bị với giá cả hợp lý, mang tính hỗ trợ cao, khuyến khích, tạo điều kiện cho hộ nụng dõn trực tiếp mua và bỏn.

- Đối với các cơ quan nghiờn cứu về khoa học cụng nghệ nụng - lõm nghiệp cú trách nhiệm giỳp địa phương quy hoạch sản xuất nụng lõm nghiệp ngắn và dài hạn. Cú các chương trỡnh nghiờn cứu và ứng dụng KH&CN cho mỗi địa phương về cấy giống, con giống, ứng dụng cụng nghệ sinh học mới vào sản xuất với mục đích hỗ trợ kỹ thuật phục vụ hộ nụng dõn trong phỏt triển trồng trọt, chăn nuụi.

- Đối với nhà đầu tư: Cần cú chính sách thu hỳt đầu tư của nước ngoài, bởi đõy là khu vực kộm hấp dẫn đầu tư, đến nay nụng nghiệp nước ta chỉ thu hỳt khoảng từ 3-5 % vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Ngoài ra, kờu gọi các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức tài chính quốc tế đầu tư vốn cho lĩnh vực cơ sở hạ tầng giao thụng, viễn thụng ở các vựng nụng thụn, vựng sõu, vựng xa tạo điều kiện thuận lợi cho tiờu thụ hàng nụng sản, thực phẩm, và người dõn ở vựng sõu, vựng xa cú điều kiện tiệp cận nguồn vốn ngõn hàng và tiếp cận với sản phẩm, dịch vụ ngõn hàng hiện đại.

Ba là: Giải pháp cho người dõn mất đất nụng nghiờp. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt đối với quá trỡnh sản xuất nụng nghiệp. Nhưng khú khăn lớn hiện nay là diện tích đất nụng nghiệp đang mất vào các khu cụng nghiệp, khu đụ thị và giao thụng với tốc độ quá nhanh. Nhà nước cần rà soát và điều chỉnh các chính sách hiện hành để tạo điều kiện thuận lợi cho lao động thuần nụng cú thể tự chuyển dần sang cụng nghiệp, dịch vụ ngay từ trước khi thu hồi đất.

Bụ́n là: Hoàn thiện các thể chế luật pháp, nhất là luật đất đai, các chính sách về các giao dịch tài chính. Hiện cú tới 50% hộ dõn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ). Việc chưa cú GCNQSDĐ ảnh hưởng trực tiếp đến vay vốn ngõn hàng. Do vậy, Bộ tài nguyờn và mụi trường cần sớm khắc phục, rỳt ngắn qui trỡnh, thủ tục, đẩy nhanh tiến độ cấp GCNQSDĐ cho các cá nhõn, hộ gia đỡnh và các tổ chức. Đồng thời đổi mới và cải cách các thủ tục cụng chứng, giao dịch bảo đảm nhằm rỳt ngắn thời gian, để cho việc vay vốn được kịp thời.

Năm là: Khuyến khích các doanh nghiệp bảo hiểm mở rộng sản phẩm bảo hiểm nụng nghiệp. Sản xuất kinh doanh của HSXKD thường xuyờn gặp

rủi ro vỡ chưa cú bảo hiểm đi kốm nờn nếu cú sự biến động lớn về giá cả, thị trường tiờu thụ, thiờn tai, dịch bệnh... thỡ khả năng trả nợ ngõn hàng của người dõn cũng bị ảnh hưởng nghiờm trọng. Trong các biện pháp hỗ trợ, cách làm thụng qua các chương trỡnh bảo hiểm vừa bảo vệ được nụng dõn, vừa phát huy tính chủ động của họ và giảm được chi phí bao cấp từ ngõn sách. Tuy nhiờn, do lĩnh vực nụng nghiệp gặp nhiều rủi ro nờn các doanh nghiệp bảo hiểm thường bị lỗ, mặt khác nụng dõn gặp khú khăn về tài chính khi mua bảo hiểm. Vỡ vậy Chính phủ cần phải ra tay chung sức. Theo đú, các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ đứng ra bán bảo hiểm cú trợ giá của Chính phủ. Khi xảy ra tổn thất, Chính phủ cần đúng gúp một phần hoặc toàn bộ chi phí bồi thường cho phần vượt quá trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm. Cú như vậy mới khuyến khích các loại hỡnh sản phẩm bảo hiểm nụng nghiệp phát triển.

* Đờ̀ xuṍt với Ngõn hàng Nhà nƣớc

Mụ̣t là: Xõy dựng chính sách tín dụng phự hợp kế hoạch tăng trưởng kinh tế nụng nghiệp. Theo Bộ trưởng Bộ Nụng nghiệp và Phát triển nụng thụn Cao Đức Phát tính toán: “Để cú 1% tăng tưởng kinh tế nụng nghiệp thỡ cần 6% tăng trưởng tín dụng. Với kế hoạch tăng trưởng nụng nghiệp giai đoạn 2010 - 2015 là 4%, rất cần sự hỗ trợ tín dụng ở mức tương ứng 24%”. Vỡ võy, căn cứ vào chủ trương, định hướng của Chính phủ, và các Bộ, ngành liờn quan, NHNN cần cú sự kế hoạch tăng trưởng tín dụng phự hợp. Bờn cạnh đú, cần coi trọng cụng tác dự báo đặc điểm nụng nghiệp, kinh tế thế giới, khu vực, trong nước và các vựng kinh tế để cú cơ chế phõn bổ tín dụng hợp lý cho từng giai đoạn.

Hai là: Khẩn trương hoàn thiện cơ chế chính sách và hệ thống văn bản pháp quy cú đủ khụn khổ cho việc thực hiện tốt Luật NHNN, luật các TCTD... bảo đảm hệ thống ngõn hàng hoạt động an toàn, hiệu quả, năng động,

đổi mới phương thức và thủ tục tín dụng theo hướng tạo thuận lợi và cơ hội bỡnh đẳng cho cỏc thành phần kinh tế núi chung và HSXKD núi riờng cú phương án, dự án kinh doanh khả thi được vay vốn ngõn hàng.

Ba là: Phải nghiờn cứu xõy dựng cơ chế kết hợp nguồn vốn cú sự đúng gúp của hệ thống ngõn hàng, vốn ngõn sách, các quỹ đầu tư và từ nhõn dõn để giảm bớt tính rủi ro trong hoạt động tín dụng nụng thụn, đồng thời thu hỳt được nhiều doanh nghiệp, đơn vị đầu tư vào lĩnh vực này.

Bụ́n là: Sử dụng cú hiệu quả hơn các cụng cụ của chính sách tiền tệ bao gồm: nghiệp vụ thị trường mở, chính sách lói suất, dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng và tỷ giá hối đoái. Thụng qua các cụng cụ này NHNN cú thể kiểm soát, điều chỉnh hoạt động tín dụng của các TCTD theo mục tiờu phát triển kinh tế đó định.

Năm là : Nõng cao hiệu quả của trung tõm thụng tin tín dụng của NHNN. Hoạt động tín dụng khụng thể thiếu yếu tố thụng tin. Hiện tại cỏc TCTD đều lấy nguồn thụng tin chính thống qua trung tõm CIC. Tuy nhiờn chất lượng thụng tin cũn nhiều hạn chế, do thiếu hoặc chưa cập nhật được đầy đủ, cũng như việc xin tin phải mất khoảng thời gian nhất định. Do vậy, bờn cạnh việc qui định các TCTD truyền tin kịp thời, đầy đủ, NHNN cần cú qui định chặt chẽ về tính chính xác của thụng tin. Đồng thời CIC cũng cần nõng cấp cơ sở vật chất, hiện đại hoá máy múc và cập nhật cụng nghệ tiờn tiến nhất để rỳt ngắn thời gian xin tin, thỳc đẩy quá trỡnh hiệnh đại hoỏ ngành ngõn hàng. Khi cú những khách hàng lõm vào tỡnh trạng báo động về chất lượng tín dụng, cần phải đưa ra cảnh báo trờn trang web của trung tõm và các bản tin định kỳ. Mặt khác, cũng cần bổ sung thờm cách lấy tin khụng chỉ thụng qua các con số của các TCTD mà cần lấy thờm thụng tin từ cơ quan thống kờ, cơ quan thuế....

Sỏu là: Đối với chi nhánh Ngõn hàng Nhà nước thành phố Hà Nội, cần đẩy nhanh việc soạn thảo và trỡnh Đề án hoạt động tín dụng phát triển nụng nghiệp, kinh tế ngoại thành để các giải phỏp về đa dạng các hỡnh thức cho vay, đổi mới quy chế, quy trỡnh tín dụng sớm được đưa vào thực hiện.

* Đờ̀ xuṍt với QTDND Trung ƣơng

Mụ̣t là: Phát triển hạ tầng kỹ thuật, đẩy mạnh ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến để nhanh chúng tiếp cận với cụng nghệ hiện đại, quản trị và dịch vụ ngõn hàng mới, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của khách hàng đồng thời sớm xõy dựng hệ thống dự phũng dữ liệu, hoàn thiện hệ thống an ninh mạng và từng bước áp dụng các chuẩn mực quốc tế trong hoạt động ngõn hàng.

Hai Là: Tham gia thị trường thẻ tín dụng, triển khai tổ chức thanh toán liờn ngõn hàng để tăng tốc độ luõn chuyển vốn, tiết kiệm chi phí, tạo cơ sở cho các bước phát triển hội nhập với các TCTD trong và ngoài nước.

Ba là: Tăng cường và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để tỡm kiếm hỗ trợ tài chính, kỹ thuật, dịch vụ cho hệ thống; sử dụng nguồn vốn vay hiệu quả, an toàn.

Bụ́n là: Nõng cao năng lực tài chính theo hai hướng giải pháp là tăng vốn điều lệ theo Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 của Chính phủ ban hành về mức vốn pháp định của TCTD và thực hiện dồng bộ các cụng cụ để đẩy mạnh huy động vốn từ nhiều nguồn. Theo nghị định, Năm 2010, vốn điều lệ của QTDTW phải đạt 3.000 tỷ đồng. Do vậy, QTDTW nghiờn cứu kỹ, xác định cổ đụng chiến lược phự hợp để đảm bảo việc tham gia gúp vốn thực sự mang tính chất hỗ trợ, hợp tác.

Năm là: Đề nghị QTDTW nới rộng hạn mức cho vay ngoài hệ thống đối với chi nhánh Hà Tõy, tạo điều kiện cho hoạt động mở rộng cho vay HSXKD. Thực tế, hạn mức phõn bổ cho vay ngoài hệ thống của chi nhỏnh hàng năm đều dưới tỷ lệ 30% tổng nguồn. Theo qui định của NHNN, tỷ lệ này cú thể đạt tới 50% tổng nguồn. Mặc dự chi nhánh đó đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của các QTDCS thành viờn và vẫn cũn thừa nguồn ngắn hạn gửi hội sở. Vỡ vậy, việc tăng hạn mức cho vay ngoài hệ thống với chi nhánh một mặt thỳc đẩy hoạt động mở rộng cho vay, mặt khác là động lực phát huy hơn nữa hoạt động huy động vốn.

Sỏu là: Cần cú chiến lược đồng bộ, khả thi để cung cấp các dịch vụ tài chớnh vi mụ đối với hộ nghốo và HSXKD, coi đõy là lợi thế cạnh tranh của mỡnh so với các TCTD khác. Đõy cũng là điểm dễ thu hỳt được sự quan tõm trợ giỳp của các nhà tài trợ quốc tế.

Bõ̉y là: Từng bước xõy dựng thương hiệu QTDTW thụng qua việc tạo lập trang web, tạo dựng “slogan” làm kim chỉ nam hành động cho toàn hệ thống.

Tỏm là : Đề nghị QTDTW cho phộp chi nhánh Hà Tõy mở rộng thờm mạng lưới giao dịch trờn địa bàn các huyện ngoại thành bằng cách thành lập thờm các phũng giao dịch mới để tăng thị phần huy động vốn và mở rộng cho vay. Việc mở thờm các phũng giao dịch phải đi đụi với việc tuyển dụng nguồn nhõn lực.

Kt lun

Nghiờn cứu đề tài : “ Hoạt đụ̣ng cho vay đụ́i với HSXKD tại QTDTW chi nhánh Hà Tõy cho phép rỳt ra một số kết luận sau đõy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. QTDND là loại hình tụ̉ chức tín dụng hợp tác được chính phủ cho phộp thành lập từ năm 1993 nhằm góp phõ̀n đa dạng hóa các loại hình tụ̉ chức tín dụng hoạt động trờn địa bàn nụng thụn tạo lập một mụ hỡnh kinh tế hợp tác xó kiểu mới hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng và ngõn hàng cú sự liờn kờ́t chặt chẽ vì lợi ích của thành viờn QTDND góp phõ̀n xóa đói giảm nghèo hạn chế tỡnh trạng cho vay nặng lói ở nụng thụn . Qua quỏ trỡnh hoạt động, đến nay QTDTW chi nhỏnh Hà Tõy bước đầu làm tốt vai trũ điều hoà vốn, liờn kết phỏt triển, đảm bảo an toàn hệ thống và là chỗ dựa quan trọng cho cỏc QTDCS thành viờn. Mặt khỏc, chi nhỏnh đó đạt được những kết quả khả quan trong việc hỗ trợ vốn cho hộ sản xuất, gúp phần thực hiện thắng lợi chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về phỏt triển kinh tế nụng nghiệp nụng thụn.

2. HSXKD là khỏch hàng của QTD. Đầu tư phát triển của kinh tế HSX cũng chính là để hỡnh thành các vựng tập trung chuyờn canh cú cơ cấu hợp lý về cõy trồng vật nuụi, cú sản phẩm hàng hoá nhiều về số lượng, tốt về chất lượng, đảm bảo an toàn về lương thực trong xó hội, đáp ứng được yờu cầu của cụng nghiệp chế biến, của thị trường trong và ngoài nước. QTDTW- chi nhánh Hà Tõy đó tăng cường tạo nguồn vốn để cho vay HSXKD trờn địa bàn tỉnh Hà Tõy (cũ). Tuy nhiờn, cho vay HSXKD của Quỹ cũng cũn những bất

cập như Chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn của các HSXKD với qui mụ lớn (bị hạn chế về số tiền/mún vay), nhiều lỳc ảnh hưởng đến thanh khoản điều hũa vốn với các QTD. Điều đú xuất phát từ nhiều nguyờn nhõn như Qui mụ và thương hiệu của QTD cũn nhỏ dẫn đến uy tín và hỡnh ảnh chưa ảnh hưởng tốt tới vấn đề huy động vốn để đáp ứng nhu cầu. Thời gian tới, trước yờu cầu phỏt triển khụng ngừng của nền kinh tế, nhất là lĩnh vực nụng nghiệp nụng thụn, QTDTW chi nhỏnh Hà Tõy cần tiếp tục phỏt huy những thành tớch đó đạt được, tăng cường huy động và cung ứng cú hiờu quả vốn cho thị trường nụng thụn, đặc biệt chỳ trọng mở rộng cho vay HSXKD, gúp phần cựng với toàn ngành ngõn hàng thỳc đẩy thị trường tớn dụng nụng thụn phỏt triển.

3. Để đẩy mạnh cho vay HSXKD, QTDTW chi nhánh Hà Tõy cần thực hiện đồng bộ nhiều giải phỏp như; đào tạo nõng cao kỹ năng giao tiếp , nghiệp vụ chuyờn mụn cho các cán bộ. Đẩy mạnh quảng bá thương hiệu để nõng cao hỡnh ảnh của QTD tới nhõn dõn. Việc nghiờn cứu các giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay HSXKD tại QTDTW cú ý nghĩa to lớn trong việc đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh tế nhằm nõng cao đời sống ở nụng thụn, tạo đà phát triển kinh tế xó hội. Vỡ thế, việc mang tín dụng đến với HSXKD một cách cú hiệu quả được xem là một trong những giải pháp then chốt đảm bảo sự thành cụng của sự nghiệp hiện đại hoá nụng nghiệp nụng. Vỡ võy, Hoạt động cho vay đụ́i với HSXKD luụn là vấn đề thời sự, cấp thiết, là mối quan tõm hàng đầu của cỏc TCTD hoạt động trờn thị trường nụng nghiệp nụng thụn hiện nay.

Do đề tài nghiờn cứu phức tạp, bản thõn tác giả cũn nhiều hạn chế, vỡ vậy, rất mong muốn nhận được nhiều ý kiến đúng gúp của các nhà khoa học, các nhà quản lý và các bạn đọc quan tõm đến lĩnh vực này.

Một phần của tài liệu Hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh tại Qũy Tín dụng Nhân dân Trung ương chi nhánh Hà Tây (Trang 80)