Hạn chế và nguyờn nhõn * Hạn chế

Một phần của tài liệu Hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh tại Qũy Tín dụng Nhân dân Trung ương chi nhánh Hà Tây (Trang 51)

II. Theo thời gian

2.3.3.Hạn chế và nguyờn nhõn * Hạn chế

* Hạn chế

Hoạt động cho vay của chi nhánh tuy tăng trưởng ở mức cao nhưng qui mụ vẫn cũn nhỏ do tổng dư nợ cho vay HSXKD, thị phần cho vay và số lượng khách hàng vay vốn vẫn cũn thấp. Tại thời điểm 31/12/2011, dư nợ HSXKD đạt 155.369 triệu đồng, chỉ chiếm 30,66% tổng dư nợ toàn chi nhánh. Số lượng HSXKD vay vốn tuy cú tăng trưởng, song con số này cũn rất khiờm tốn.

Cơ cấu cho vay theo thời gian mất cõn đối, chủ yếu là cho vay ngắn hạn. Tuy tỷ trọng cho vay trung, dài hạn cú tăng lờn qua các năm song tỷ

trọng này vẫn thấp chưa đáp ứng được nhu cầu mở rộng sản xuất theo chiều sõu của các HSXKD, chưa đỏp ứng được cỏc nhu cầu vay mở rộng nhà xưởng hay mua mỏy múc…

Địa bàn cho vay chủ yếu tập trung ở một số làng nghề thuộc địa bàn tỉnh Hà Tõy cũ, chưa cho khách hàng thuộc trờn địa bàn Hà Nội cũ và các tỉnh Sơn La, Hoà Bỡnh vay. Mặc dự nhu cầu vay vốn HSXKD thuục các địa bàn trờn là rất cao, đặc biệt là một số huyện như Lương Sơn (Hoà Bỡnh), Từ Liờm (Hà Nội), Mộc Chõu (Sơn La)… Mặt khác, hoạt động tín dụng chưa tận dụng được lợi thế cạnh tranh, chưa cú phối hợp với QTDCS thành viờn cho vay hỗ trợ các dự án khụi phục làng nghề truyền thống, nuụi trồng thuỷ sản... cú giá trị cao của thành viờn.

Hoạt động tín dụng chưa đa dạng hoá, phương thức tín dụng đơn giản, các nghiệp vụ cũn nghốo nàn mới chỉ đơn thuần dừng lại ở hoạt động huy động vốn và thanh toán chuyển tiền nờn chưa thu hỳt được các khách hàng ngoài hệ thống đến quan hệ giao dịch với chi nhánh. Qui trỡnh cho vay tuy đó được cải tiến, song vẫn cũn rườm rà, thủ tục chồng chộo nhau, gõy mất thời gian cho khách hàng vay vốn. Cán bộ tín dụng tuy đó được bổ sung nhưng cũn trẻ, thiếu kinh nghiệm, chưa chủ động trong cụng việc.

* Nguyờn nhõn

Nguyờn nhõn chủ quan

Chớnh sỏch hạn chế tớn dụng của Ngõn hàng Nhà nước và QTDND Trung ương

Theo thụng tư số 06/2007/TT-NHNN ngày 06/11/2007, Ngõn hàng Nhà nước qui định về sử dụng vốn của QTDTW như sau: bảo đảm ưu tiờn đáp ứng nhu cầu vay vốn hợp lý của các QTDCS thành viờn, việc cho vay ngoài hệ thống (trong đú cú cho vay HSXKD) khụng vượt quá 50% tổng

nguồn vốn hoạt động. Theo qui định đú, các chi nh ỏnh QTDTW khụng được sử dụng quỏ 50% tổng nguồn cho hoạt động cho vay ngoài hệ thống. Tuy nhiờn, trờn thực tế, chi nhánh Hà Tõy chưa bao giờ được QTDTW phõn bổ hạn mức tối đa cho vay ngoài hệ thống

Ngoài hạn chế về phõn bổ hạn mức, QTDTW hàng năm cũn giao các chi nhánh thực hiện hàng loạt chỉ tiờu về tăng trưởng nguồn, tăng trưởng cho vay trong, ngoài hệ thống đảm bảo an toàn tín dụng ( tỷ lệ NQH, tỷ trọng cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn…), chỉ tiờu về hiệu quả hoạt động (chờnh lệch lói suất, hiệu suất sinh lời), cựng các qui định về lói suất huy động, lói suất cho vay trong và ngoài hệ thống…Vỡ vậy, để hoàn tất các chỉ tiờu trờn buộc chi nhánh Hà Tõy phải xem xột việc mở rộng cho vay ngoài hệ thống núi chung và cho vay HSXKD núi riờng một cách thận trọng hơn.

Trong hoạt động tín dụng, tài sản bảo đảm là điều kiện cần để phũng ngừa rủi ro và tăng trách nhiệm của khách hàng với khoản vay. Tuy nhiờn, khi xem xột khoản vay, chi nhánh quá coi trọng tài sản bảo đảm nhất là đối với những khách hàng lần đầu tiờn cú quan hệ vay vốn. Đối với HSXKD vay vốn, tài sản bảo đảm thường là đất đai ở nụng thụn cú giá trị thấp. Do vậy, mặc dự HSXKD cú phương án sản xuất khả thi, khả năng trả nợ tốt nhưng chỉ được vay lượng vốn hạn hẹp do qui định của QTDTW chi nhánh Hà Tõy cho vay khụng quỏ 50% giỏ trị tài sản bảo đảm.

Theo thụng tư số 15/2009/TT-NHNN ngày 10/08/2009 của Thống đốc NHNN Việt Nam qui định đối với QTDTW được sử dụng tối đa khụng quỏ 20% nguồn vốn ngắn hạn đề cho vay trung, dài hạn, trong khi tỷ lệ này đối với cỏc NHTM là 30%. Theo qui định cũ, tỷ lệ này lần lượt là 30% đối với QTDTW và 40% đối với cỏc NHTM. Đõy là một hạn chế lớn đối với hoạt động mở rộng cho vay trung, dài hạn của chi nhỏnh vỡ phần nguồn vốn huy động của chi nhỏnh chủ yếu là ngắn hạn

Trước diờ̃n biờ́n phức tạp của n ền kinh tế trong và ngoài nước , Chớnh phủ đó ban hành Nghị quyờ́t 11 nhằm thực hiợ̀n kiờ̀m chờ́ lạm phát , ổn định kinh tờ́ vĩ mụ , đảm bảo an sinh xã hụ̣i . Theo đú, Ngõn hàng nhà nước đã cú Chỉ thị số 02 ngày 3 tháng 3 năm 2011 vờ̀ quy định trõ̀n lãi suṍt huy đụ̣ng , tháng 2/2012 NHNN đánh giá xờ́p loại các ngõn hàng và hạn chờ́ tăng trưởng tín dụng.

Nguồn vốn huy đụ̣ng

Thực tế hoạt động mở rộng cho vay HSXKD tại QTDTW chi nhánh Hà Tõy cho thấy dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong khi tổng cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng rất khiờm tốn trong tổng dư nợ. Nguồn để cho vay HSXKD tại chi nhánh từ nguồn huy động tiết kiệm dõn cư. Để hạn chế rủi ro lói suất trong huy động, QTDTW chi nhánh Hà Tõy chủ yếu huy động ngắn hạn là chính. Cơ cấu nguồn vốn huy động ảnh hưởng tới khả năng cung ứng vốn trung, dài hạn của chi nhánh cho các HSXKD tại các làng nghề, các hộ nuụi trồng, chế biến thuỷ hải sản.

Đụ̣i ngũ cỏn bụ̣ tớn dụng cũn thiếu và chưa cú kinh nghiệm

Hiện tại phũng kinh doanh của Quỹ bao gồm 1 trưởng phũng, 1 phú phũng và 6 CBTD, quản lý dư nợ toàn hệ thống 506.719 triệu đồng (tại thời điểm 31/12/2011). Như vậy, trung bỡnh mỗi CBTD quản lý khoảng 84.000 triệu dư nợ trờn địa bàn phụ trách bao gồm QTDCS thành viờn và khách hàng ngoài hệ thống (nếu cú). Với một lực lượng cán bộ cũn rất mỏng, việc chăm súc các QTDCS thành viờn đó vất vả do các QTDCS nằm rải rỏc, phõn tán, lẻ tẻ nờn việc mở rộng cho vay khách hàng ngoài hệ thống là rất khú khăn. Hơn thế nữa, đại đa số CBTD tại chi nhánh tuổi đời cũn rất trẻ, ít kinh nghiệm. Phần đụng họ đều mới được tuyển dụng, một số cán bộ cũ cú kinh nghiệm hơn đều qui hoạch vào các vị trí khác. Đội ngũ CBTD chi nhánh quen với lề lối làm việc với các QTDCS thành viờn nờn vẫn cũn thụ động trong cụng việc

và thiếu nhiều kinh nghiệm trong cụng tác mở rộng và tỡm kiếm khách bờn ngoài. Từ trước tới nay, phần lớn khách hàng là HSXKD vay vốn đều do các QTDCS thành viờn giới thiệu hoặc do khách hàng cũ giới thiệu khách hàng mới. Khả năng tư vấn và tiếp thị cũng như tính chuyờn nghiệp của CBTD chi nhánh cũn rất yếu nờn ảnh hưởng khụng nhỏ tới hoạt động mở rộng cho vay HSXKD của chi nhánh.

Qui mụ, mạng lưới hoạt đụ̣ng của Quỹ cũn hạn chế

Trước đõy trụ sở của chi nhánh nằm khuất và chỉ được các QTDCS thành viờn biết đến. Do ra đời muộn, lại khụng chưa cú nhiều biện pháp khuếch trương tiếp thị nờn hầu hết nhõn dõn khụng biết đến QTDTW chi nhỏnh Hà Tõy. Đờ̉ tăng cường cụng tác huy đụ̣ng tiờ̀n gửi dõn cư chi nhánh đã mở mở thờm các phũng giao dịch đó phần nào đưa được tờn tuổi đến với người dõn. Tuy nhiờn, với một chi nhánh chỉ cú 3 phũng giao dịch và một quỹ tiết kiệm thỡ mạng lưới hoạt động chưa thể vươn hết tới các khu vực dõn cư. Do đú, việc mở rộng cho vay khách hàng ngoài hệ thống núi chung và cho vay HSXKD núi riờng cũn gặp khú khăn.

Dịch vụ kộm phỏt triển và cỏc hình thức cho vay cũn đơn điệu Hiện tại ngoài 2 nghiệp vụ chính là huy động và cho vay của QTDTW cũng như chi nhỏnh Hà Tõy thỡ các nhiệp vụ thanh toán, uỷ thác đầu tư đều rất hạn chế. Một số nghiệp vụ khác như cầm cố thương phiếu, kinh doanh ngoại hối, cho vay đồng tài trợ hoặc tham gia các cụng ty thẻ, mụi giới chứng khoán, cho thuờ tài chính… hầu như chỉ cú tờn trong giấy phộp kinh doanh, chưa cú trong hoạt động thực tế. Đõy quả là một hạn chế trong hoạt động mở rộng cho vay HSXKD của đơn vị bởi một lượng lớn các HSX KD trờn địa bàn sản xuất hàng hoá để xuất khẩu. Do vậy, những nghiờp vụ liờn quan đến thanh toán, ngoại tệ kộm phát triển sẽ khụng hấp dẫn người vay.

Bờn cạnh đú, hỡnh thức cho vay HSXKD của chi nhánh cũn rất đơn điệu. Hiện chỉ duy trỡ hỡnh thức cho vay trực tiếp các HSXKD. Các hỡnh thức như cho vay uỷ nhiệm, cho vay hợp vốn với QTDCS thành viờn hay TCTD khác, cho vay thụng qua tổ vay vốn, qua các đoàn thể như Hội nụng dõn, hội phụ nữ… đều chưa được chi nhánh áp dụng.

* Nguyờn nhõn khỏch quan

Rào cản từ phớa hệ thống phỏp lý và cỏc giao dịch liờn quan

Quá trỡnh cấp tín dụng khụng chỉ đơn thuần là giao dịch giữa ngõn hàng và khách hàng vay vốn mà cũn cú sự tham gia của các cơ quan liờn quan như: UBND xó, phường nơi cú người xin vay, phũng cụng chứng, văn phũng đăng ký quyền sử dụng đất và nhà…

Hệ thống pháp lý của Việt nam cũn đang trong quá trỡnh hoàn thiện nờn chưa cú sự thống nhất giữa các đơn vị này. Các HSXKD vay vốn tại chi nhánh chủ yếu thế chấp tài sản bằng quyền sử dụng đất. Theo qui định của NHNN và QTDTW, việc thế chấp tài sản bảo đảm buộc phải qua thủ tục cụng chứng và làm giao dịch bảo đảm thụng qua văn phũng đăng ký quyền sử dụng đất. Tuy nhiờn, việc làm các thủ tục này đối với HSXKD gặp nhiều khú khăn, mất thời gian và chi phí. Thủ tục tại cỏc phũng cụng chứng và các văn phũng đăng ký quyền sử dụng đất chưa thống nhất. Thụng thường, yếu tố pháp lý về quyền sở hữu cũng như các bờn thừa kế liờn quan đó được phũng cụng chứng kiểm tra và làm thủ tục một cách rất chặt chẽ. Người đi vay hoàn tất thủ tục ở phũng cụng chứng. Nhưng khi hợp đồng cụng chứng được gửi lờn văn phũng đăng ký quyền sử dụng đất để yờu cầu giao dịch bảo đảm, nhiều trường hợp bị gửi lại hồ sơ với lý do cụng chứng sai sút,( dự chỉ là một lỗi chính tả như một dấu chấm, dấu phẩy)... Hiện tượng này thường xuyờn diễn ra ở huyện Từ Liờm làm mất rất nhiều thời gian và gõy ức chế cho khách hàng. Chưa kể việc khách hàng đi làm giao dịch bảo đảm thường phải xếp hàng từ 5 giờ sáng mà

chưa chắc đó đến lượt. Sau khi nộp hồ sơ tại văn phũng, khách hàng sẽ được hẹn thời gian 3 tuần, thậm chí lõu hơn để lấy được kết quả. Việc lấy kết quả cũng thường xuyờn khụng đỳng hẹn, cú trường hợp do sai sút, đến ngày hẹn lấy kết quả mới được trử klại hồ sơ và làm lại thủ tục từ đầu. Cú một đặc điểm đối với người đi vay tiền núi chung và đặc biệt là các HSXKD là khi nào phỏt sinh nhu cầu cần vốn thỡ làm thủ tục vay. Do vậy, ngoại trừ lý do thuộc về phía ngõn hàng như hết hạn mức hoặc tạm dừng cho vay, nếu khách hàng vay suụn sẻ, sau khi làm xong các thủ tục cụng chứng và giao dịch bảo đảm cũng mất gần 1 tháng. Như vậy cơ hội để mở rộng sản xuất kinh doanh cú thể qua đi. Cũn đối với những trường hợp vay được vốn rồi, sau khi thanh lý hợp đồng tín dụng thỡ thủ tục giải chấp tài sản bảo đảm cũng mất thời gian khụng kộm như lỳc đi làm giao dịch bảo đảm. Do đú, việc mở rộng cho vay HSXKD tại các quận, huyện thuộc Hà Nội cũ gặp nhiều hạn chế do những khú khăn bất cập nờu trờn. Một phần do HSXKD ngại làm các thủ tục pháp lý liờn quan, về phía chi nhánh cũng bị ảnh hưởng uy tín do tiến độ giải ngõn chậm, một lý do nữa, nếu cú rủi ro xảy ra, một điều chắc chắn là làm việc với các cơ quan liờn quan đến thủ tục phỏt mại tài sản khụng đơn giản chỳt nào.

Một bất cập nữa ảnh hưởng trực tiếp đến việc vay vốn của HSXKD là tiến độ cấp sổ đỏ cho dõn cũn chậm. Theo quyết định số 117/2009/QĐ-UB đó quy định rừ ràng, cụ thể về những trường hợp được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (cũn gọi là sổ đỏ) lần đầu. Người đang sử dụng đất muốn cấp sổ đỏ cú trách nhiệm nộp 1 bộ hồ sơ tại UBND các phường, xó, thị trấn. Thời gian xột cấp sổ đỏ nhanh nhất là 41 ngày và chậm nhất là 74 ngày. Nhưng, hiện tại một số quận, huyện của Hà Nội vẫn chưa thực hiện cấp giấy chủ quyền nhà, đất theo quy định của Quyết định 117/2009/QĐ-UB. Nguyờn nhõn do chưa được chuyển

giao phần mềm để cài đặt nhập dữ liệu, nờn việc tiếp nhận hồ sơ xin cấp sổ đỏ của người dõn bị gián đoạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hạn chế từ phớa HSXKD

Do hầu hết các HSXKD chưa cú sự mạnh dạn đầu tư lớn, vẫn cũn hạn chế về quy mụ, sản xuất nhỏ lẻ, manh mỳn, năng lực sản xuất thấp, hoạt động điều hành chủ yếu dựa vào kinh nghiệm bản thõn, chưa nghiờn cứu nhiều và thiếu thụng tin về thị trường. Do đú, khả năng cạnh tranh thấp, chưa thật sự tạo uy tín đối với ngõn hàng.

HSXKD thường khụng kờ khai đỳng tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh khiến CBTD khụng thể nắm bắt được khả năng thực sự của khách hàng vay vốn. Hầu hết các HSXKD chưa ý thức được tầm quan trọng của việc lập phương án SXKD, hoạt động kinh doanh mang nhiều tính tự phát, phương án kinh doanh thường sơ sài nờn khụng cú cơ sở để đánh giá tính khả thi của phương án. Nhiều trường hợp vay được vốn rồi, khách hàng sử dụng vốn sai mục đích trong hợp đồng tín dụng.

Cỏc HSXKD rất thiếu thụng tin về hệ thống tín dụng, dẫn đến khú khăn trong tiếp cận vốn. Bờn cạnh đú, thủ tục phiền hà và quy định rắc rối là một cản trở lớn đối với người dõn cú trỡnh độ văn húa thấp, và làm nảy sinh những tệ nạn như cũ vay vốn, phát triển hỡnh thức tín dụng nặng lói. Nhiều người dõn cú tõm lý vay vốn ngõn hàng sợ nhiều người biết nờn khụng muốn vay ngõn hàng mà chấp nhận vay của người thõn, người quen với lói suất cao hơn. Những bất cập này đang là rào cản lớn trong quá trỡnh mở rộng cho vay HSXKD của các TCTD.

Đặc trưng cơ bản của HSXKD là hoạt động SXKD chịu ảnh hưởng trực tiếp từ mụi trường tự nhiờn. Năm nào thiờn tai bóo lụt cũng xảy ra trờn diện rộng chưa kể thời tiết khụng thuận như hạn hán thường kộo dài, các dịch bệnh

hoành hành gõy nờn hậu quả nghiờm trọng cho sản xuất và vốn vay của ngõn hàng cũng bị thiệt hại. Bởi vậy, đầu tư tín dụng cho nụng nghiệp, nụng thụn luụn cú nguy cơ rủi ro tiềm ẩn rất lớn. Trong khi đú giá cả thị trường, giá nguyờn nhiờn vật liệu đầu vào luụn biến động phức tạp theo chiều hướng tăng cao, khú kiểm soát. Trong khi hoạt động bảo hiểm nụng nghiệp chưa phát triển, vỡ vậy, nếu cú sự biến động lớn về giá cả, thị trường tiờu thụ, thiờn tai, dịch bệnh xảy ra... thỡ sẽ ảnh hưởng nghiờm trọng đến khả năng trả nợ ngõn hàng, nờn các ngõn hàng chỉ cho vay nhỏ giọt và vay cầm chừng.

Năng lực cạnh tranh hạn chế

Hiện nay, trờn địa bàn phụ trách của chi nhánh cú rất nhiều ngõn hàng với qui mụ lớn, mạng lưới các phũng giao dịch rộng khắp. Họ cú ưu thế về

Một phần của tài liệu Hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh tại Qũy Tín dụng Nhân dân Trung ương chi nhánh Hà Tây (Trang 51)