Xây dựng giải thuật

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ nghiên cứu tối ưu hóa sơ đồ cắt vật liệu trong một số ngành công nghiệp (Trang 85)

CHƯƠNG 4 XÂY DỰNG MỘT SỐ MƠ HÌNH TỐN CHO TỐIƯU HĨA SƠĐỒ CẮT

4.1.3 Xây dựng giải thuật

Giải thuật cho mơ hình cắt chi tiết sắp xếp theo hàng cùng chiều hoặc ngược chiều theo dải được thể hiện trên hình 4.4. Quy trình thực hiện gồm các bước sau:

1. Nhập hình quét chi tiết, kích thước tấm vật liệu (L, W), các khoảng cách chừa cắt: z, zd, zn; bước gĩc ∆θ .

2. Số hĩa đường biên chi tiết (giải thuật hình 3.5 chương 3). 3. Xét vị trí gĩc nghiêng của chi tiết θ = 0.

4. Định vị chi tiết thứ nhất S1 tại vị trí đầu tiên sao cho cĩ tọa độ cực là: O1(h1+zd; h3+ zn).

5. Lựa chọn mơ hình sắp xếp chi tiết cùng chiều hoặc ngược chiều.

6. Dựng chi tiết S2 cùng chiều và khơng giao với chi tiết S1 theo giải thuật xây dựng điều kiện khơng giao nhau giữa hai chi tiết (giải thuật hình 2.14) cho mơ hình sắp xếp cùng chiều.

7. Dựng chi tiết S2 ngược chiều và khơng giao với chi tiết S1 theo giải thuật xây dựng điều kiện khơng giao nhau giữa hai chi tiết (giải thuật hình 2.14) cho mơ hình sắp xếp ngược chiều.

8. Tính các thơng số sơđồ cắt:

- Chiều rộng của dải cắt wd: wd = h3 + h4 + 2zn (4.1)

Trong đĩ: h3, h4 là các khoảng cách tựa; zn là khoảng chừa biên ngang - Bước cắt: ρđược tính theo cơng thức (2.22).

- Số lượng dải cắt md trên tấm vật liệu theo cơng thức: md = [ ]wd W (4.2) Trong đĩ: W là chiều rộng của tấm; [ ]wd W là phần nguyên của wd W . - Số lượng chi tiết sắp xếp được trên dải ni theo phương pháp đệ quy tọa độ

hai điểm cực O1(x1, y1) và O2(x2, y2) của hai chi tiết S1 và S2 trên khoảng cách chiều rộng W của tấm vật liệu (Giải thuật hình 2.20).

69

70

- Tính số lượng chi tiết sắp xếp được trên tấm ni:

ni = md * nd (4.3)

9. So sánh số lượng chi tiết ni sắp xếp được với số lượng chi tiết sắp xếp được lớn nhất nmax trong các phương án sắp xếp trước đĩ. Nếu ni lớnhơn nmax, giải thuật sẽ gán giá trị cho nmax giá trị của ni .

10.Xoay chi tiết S1 trên mặt phẳng vật liệu tấm đi một bước gĩc ∆θ và quy trình lại lập lại theo trình tự từ bước 1 đến bước 8. Quy trình tính tĩan được kết thúc đến khi gĩc xoay vượt qúa 3600.

11.Thay đổi chiều rộng của tấm vật liệu thành chiều dài và chiều dài thành chiều rộng. Thực hiện lại các bước từ bước 1 đến bước 9.

12.Phương án được chọn là phương án cĩ số lượng chi tiết ni thu được là nhiều nhất tại gĩc nghiêng θi của chi tiết. Tại vị trí này của chi tiết hệ số sử dụng vật liệu η lớn nhất.

13. Xuất các thơng số của sơ đồ cắt: nmax; Gĩc nghiêng θ, nmax, bước cắt ρ, hệ số

sử dụng vật liệu η.

Số phương án sắp xếp sơđồ cắt phụ thuộc vào giá trị bước gĩc . Gĩc nghiêng của chi tiết được xét từ 00đến 3600. Do vậy, bước gĩc chọn càng nhỏ thì số phương án sắp xếp càng nhiều. Ví dụ, khi chọn ∆θ = 10 sẽ cĩ 360 phương án sắp xếp để lựa chọn ; khi chọn ∆θ = 0,50 sẽ cĩ 720 phương án.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ nghiên cứu tối ưu hóa sơ đồ cắt vật liệu trong một số ngành công nghiệp (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)