Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Á Châu

Một phần của tài liệu Phát triển văn hoá doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 35)

Thông tin khái quát

• Tên giao dịch:

- Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu

- Tên viết tắt bằng tiếng Việt: Ngân hàng Á Châu - Tên đầy đủ bằng tiếng Anh: Asia Commercial Bank - Tên viết tắt bằng tiếng Anh: ACB

• Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0301452948 - Đăng ký lần đầu: ngày 19 tháng 05 năm 1993

- Đăng ký thay đổi lần thứ 26: ngày 30 tháng 08 năm 2012 • Vốn điều lệ: 9.376.965.060.000 đồng

• Địa chỉ: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Tp. Hồ Chí Minh. • Số điện thoại: (84.8) 3929 0999

• Số fax: (84.8) 3839 9885 • Website: www.acb.com.vn • Mã cổ phiếu: ACB

Ngày thành lập: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu (ACB) đƣợc thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP do Ngân hàng Nhà nƣớc

[29]

Việt Nam cấp ngày 24/4/1993, và Giấy phép số 533/GP-UB do Ủy ban Nhân dân Tp. HCM cấp ngày 13/5/1993. Ngày 04/6/1993, ACB chính thức đi vào hoạt động.

Thời điểm niêm yết: ACB niêm yết tại Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội (trƣớc đây là Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội) theo Quyết định số 21/QĐ-TTGDHN ngày 31/10/2006. Cổ phiếu ACB bắt đầu giao dịch vào ngày 21/11/2006.

Giai đoạn 1993 - 1995: Đây là giai đoạn hình thành ACB. Giai đoạn này, xuất phát từ vị thế cạnh tranh, ACB hƣớng về khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nhỏ và vừa trong khu vực tƣ nhân

Giai đoạn 1996 - 2000: ACB là ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam phát hành thẻ tín dụng quốc tế MasterCard và Visa.

Giai đoạn 2001 – 2005: Năm 2003, ACB xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000. Năm 2005, ACB và Ngân hàng Standard Charterd (SCB) ký kết thỏa thuận hỗ trợ kỹ thuật toàn diện; và SCB trở thành cổ đông chiến lƣợc của ACB. ACB

Giai đoạn 2006 - 2010: ACB niêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội vào tháng 10/2006. Năm 2009.

Năm 2011, tháng Giêng, Định hƣớng Chiến lƣợc phát triển của ACB giai đoạn 2011- 2015 và tầm nhìn 2020 đƣợc ban hành. Trong đó nhấn mạnh đến chƣơng trình chuyển đổi hệ thống quản trị điều hành phù hợp với các quy định pháp luật Việt Nam và hƣớng đến áp dụng các thông lệ quốc tế tốt nhất.

Năm 2012, sự cố tháng 8/2012 đã tác động đáng kể đến nhiều mặt hoạt động của ACB, đặc biệt là huy động và kinh doanh vàng. ACB đã ứng phó tốt sự cố rút tiền xảy ra trong tuần cuối tháng 8; và nhanh chóng khôi phục toàn bộ số dƣ huy động tiết kiệm VND chỉ trong thời gian 2 tháng sau đó.

[30]  Ngành nghề kinh doanh

Các hoạt động chính của Ngân hàng Á Châu và các công ty con là huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn dƣới các hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiếp nhận vốn ủy thác đầu tƣ và phát triển của các tổ chức trong nƣớc, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác; cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; chiết khấu thƣơng phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá; hùn vốn và liên doanh theo luật định; làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng, thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế, huy động các loại vốn từ nƣớc ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệ với nƣớc ngoài khi

Tổng số nhân viên

Tính đến 31/12/2013, tổng số nhân viên của ACB là 8.791 ngƣời. Mạng lưới hoạt động

Tính đến 31/12/2013, ACB có tổng cộng 346 chi nhánh và phòng giao dịch. Số lƣợng kênh phân phối tăng thêm mỗi năm trong 5 năm vừa qua là: 51 (2009), 45 (2010), 45 (2011), 16 (2012) và 4 (2013).

Thành tích và sự công nhận của xã hội

Nhìn nhận và đánh giá của khách hàng:

Tốc độ tăng trƣởng cao của ACB trong cả huy động và cho vay cũng nhƣ số lƣợng khách hàng suốt hơn 20 năm qua là một minh chứng rõ nét nhất về sự ghi nhận và tin cậy của khách hàng dành cho ACB. Đây chính là cơ sở và tiền đề cho sự phát triển của ACB trong tƣơng lai.

Nhìn nhận và đánh giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:

Kể từ khi NHNN ban hành Quy chế xếp hạng các tổ chức tín dụng cổ phần (năm 1998), một quy chế áp dụng theo chuẩn mực quốc tế CAMEL để đánh

[31]

giá tính vững mạnh của một ngân hàng, thì liên tục tám năm qua ACB luôn luôn xếp hạng A. Hơn nữa, ACB luôn duy trì tỷ lệ an toàn vốn trên 8%. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8% đƣợc quy định trong Thỏa ƣớc Basel I của Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS - Bank for International Settlements) mà NHNN áp dụng.

Nhìn nhận và đánh giá của các định chế tài chính quốc tế và cơ quan thông tấn về tài chính ngân hàng:

Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” năm 1997,1999, 2005, 2006, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 do các tạp chí Euromoney, tạp chí Global Finance, tạp chí The Banker bình chọn.

Ngân hàng bán lẻ xuất sắc nhất Việt Nam” năm 2006 do tổ chức The Asian Banker bình chọn.

Đại lý tốt nhất khu vực Châu Á” trong bốn năm liền 1997 – 2000 do tổ chức chuyển tiền nhanh Western Union bình chọn.

Giải thƣởng Chất lƣợng Châu Á Thái Bình Dƣơng hạng xuất sắc của Tổ chức Chất lƣợng Châu Á Thái Bình Dƣơng (APQO) năm 2003.

Năm 1998, ACB đƣợc chọn triển khai Chƣơng trình Tài trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEDF) do Liên minh châu Âu tài trợ.

Năm 2001 và 2002, chỉ có ACB là NHTMCP hội đủ điều kiện để cơ quan định mức tín nhiệm Fitch Ratings đánh giá xếp hạng.

Năm 2002, ACB đƣợc chọn triển khai Dự án tài trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEFP) do Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) tài trợ.

[32]

Hình 2.1 Logo ACB

Một phần của tài liệu Phát triển văn hoá doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)