Quy trình tín dụng tại NHNN và PTNT Việt Nam Chi nhánh Từ Liêm

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghệp và Phát Triển Nông Thôn - Chi nhánh Từ Liêm (Trang 37)

- Tên đơn vị: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ch

Bảng 2.3 Thu nhập Chi phí của NHNN&PTNT – Chi nhánh Từ Liêm giai đoạn 2010 –

2.3.1.1 Quy trình tín dụng tại NHNN và PTNT Việt Nam Chi nhánh Từ Liêm

2.3.1 Thực trạng hoạt động tín dụng của NHNN và PTNT Việt Nam - Chinhánh Từ Liêm giai đoạn từ năm 2010- 2012 nhánh Từ Liêm giai đoạn từ năm 2010- 2012

2.3.1.1 Quy trình tín dụng tại NHNN và PTNT Việt Nam - Chi nhánh TừLiêm Liêm

Quy trình cho vay đựợc bắt đầu từ khi CBTD tiếp nhận hồ sơ khách hàng và kết

thúc khi kế toán viên tất toán - thanh lý hợp đồng tín dụng, được tiến hành theo ba giai đoạn:

- Thẩm định trước khi cho vay;

- Kiểm tra, giám sát trong khi cho vay;

- Kiểm tra, giám sát, tổ chức thu hồi nợ sau khi cho vay. Trong đó chi tiết thành các công đoạn như sau:

Bước 1: Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và hồ sơ vay

vốn

- Đối với khách hàng quan hệ tín dụng lần đầu: CBTD hƣớng dẫn khách hàng đăng ký những thông tin về khách hàng, các điều kiện vay vốn và tƣ vấn việc thiết lập hồ sơ vay.

- Đối với khách hàng đã có quan hệ tín dụng: CBTD kiểm tra sơ bộ các điều kiện vay, bộ hồ sơ vay, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay.

- Khách hàng đủ hoặc chưa đầy đủ điều kiện hồ sơ vay đều được CBTD báo cáo lãnh đạo NHCV và thông báo lại cho khách hàng (nếu không đủ điều kiện vay). - CBTD làm đầu mối tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ

Bước 2 Thẩm định

Kiểm tra hồ sơ và mục đích vay vốn

• Kiểm tra hồ sơ vay vốn

- Kiểm tra hồ sơ pháp lý: CBTD kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các giấy tờ văn bản trong danh mục hồ sơ pháp lý

- Kiểm tra hồ sơ vay vốn và hồ sơ bảo đảm tiền vay: Cán bộ tín dụng kiểm tra tính xác thực của từng loại hồ sơ

• Kiểm tra mục đích vay vốn

- Kiểm tra xem mục đích vay vốn có phù hợp với giấy đăng ký kinh doanh. - Kiểm tra tính hợp pháp của mục đích vay vốn

Điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin về khách hàng và phương án vay vốn

CBTD đi thực tế tại nơi sản xuất kinh doanh của khách hàng để tìm hiểu thêm thông tin về tình hình sản suất kinh doanh của khách hàng:

- Về phương án sản xuất kinh doanh/dự án đầu tư

- Tìm hiểu về giá cả , tình hình cung cầu, tìm hiểu qua các phương tiện đại chúng • Kiểm tra, xác minh thông tin .

Quá trình kiểm tra và xác minh những thông tin về khách hàng được thựcc hiện qua

các nguồn: Hồ sơ vay vốn trước đây của khách hàng; qua các phương tiện thông tin đại chúng; qua các ngân hàng mà khác hàng đã vay vốn trước đó…

Phân tích, thẩm định khách hàng vay vốn

Tìm hiểu và phân tích về khác hhàng, tư cách và năng lực pháp năng lực điều hành, năng lực quản lý sản xuất kinh

• Phân tích đánh giá khả năng tài chính

• Tình hình quan hệ với ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác • Dự kiến lợi ích cho ngân hàng nếu khoản vay đựợc phê duyệt

CBTD tiến hành tính toán lãi và/hoặc phí (lợi ích) có thể thu đựợc nếu khoản vay được phê duyệt. Cơ sở tính toán dựa trên đơn xin vay của khách hàng Cũng cần lưu ý là phải xem xét tổng thể các lợi ích khác khi thiết lập quan hệ tín dụng với khách hàng

Thẩm định các biện pháp bảo đảm tiền vay

Khi nhận tài sản cầm cố, thế chấp, CBTD có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ

• Kiểm tra tình trạng thực tế của tài sản bảo đảm tiền vay • Phân tích, thẩm định tài sản đảm bảo tiền vay

- Các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản, giấy chứng nhận quyền sử dụng

đất đƣợc NHCV lưu giữ cho đến khi khách hàng vay trả hết nợ gốc và lãi. - TSBĐ tiền vay có thể do NH giữ, có thể giao cho người vay giữ có sự kiểm tra, giám sát của ngân hàng cho vay

Lập báo cáo thẩm định cho vay

• Chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng

Trên cơ sở phân tích đánh giá ở trên, CBTD chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng. Kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng sẽ vào Báo cáo thẩm định.

• Tổng hợp nội dung thẩm định vào báo cáo thẩm định cho vay

Tuỳ theo từng PASXKD cô thể. Cán bộ thẩm định lựa chọn linh hoạt những nội dung cần thiết, có liên quan tới hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ, phương án sản xuất kinh doanh để đưa vào báo cáo cho vay.

Tái thẩm định khoản vay

- Việc tái thẩm định đựợc thực hiện theo hai phương pháp:

* Gián tiếp: Cán bộ tái thẩm định dựa vào bộ hồ sơ đó để xác định các điều kiện của khoản vay

* Trực tiếp: Cán bộ tái thẩm định tiến hành kiểm tra: quan sát, khảo sát, kiểm tra thực tế tại hộ sản xuất để tìm hiểu những tác động bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình thực

hiện PASXKD/DAĐT.

Bước 3 Thương lượng

Xác định phương thức và nhu cầu cho vay

• Xem xét khả năng nguồn vốn và điều kiện thanh toán của chi nhánh • Xác định lãi suất áp dụng cho khoản vay

• Xem xét điều kiện thanh toán

Bước 4: Phê duyệt khoản vay

Các bước phê duyệt khoản vay thứ tự lần lượt bao gồm:

• CBTD lập báo cáo thẩm định kiêm Tờ trình cho vay kèm hồ sơ vay vốn trình trưởng phòng tín dụng

• TPTD xem xét kiểm tra, thẩm đinh lại và ghi ý kiến vào tờ trình và trình lãnh đạo. • Hoàn chỉnh các thủ tục khác theo quy định

• Căn cứ bộ hồ sơ cho vay, căn cứ ý kiến đề xuất của cán bộ thẩm định/ tái thẩm định và trưởng phòng tín dụng, khoản vay sẽ đượcc Ban lãnh đạo chi nhánh Agribank Từ Liêm phê duyệt:

Khoản vay thuộc quyền phán quyết: Sau khi đã kiểm tra lần cuối các hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn, Ban lãnh đạo ngân hàng cho vay sẽ đưa ra quyết định:

Khoản vay vƣợt quyền phán quyết: Sẽ được Ban thẩm định dự án Ngân hàng cấp

trên phê duyệt. Chỉ khi được phê duyệt, có thông báo, chi nhánh Từ Liêm mới đƣợc phép giải ngân.

Bước 5: Ký kết hợp đồng tín dụng/sổ vay vốn, hợp đồng bảo đảm tiền vay, giao

nhận giấy tờ và tài sản bảo đảm

Khoản vay được phê duyệt, NHCV và khách hàng vay sẽ lập hợp đồng tín dụng/ sổ vay vốn và hợp đồng bảo đảm tiền vay (nếu có)

a) Soạn thảo nội dung hợp đồng vay vốn

b) Ký kết hợp đồng tín dụng/số vay vốn, hợp đồng đảm bảo tiền vay c) Giao, nhận giấy tờ và tài sản bảo đảm tiền vay

d) Các giấy tờ cần kiểm tra sau khi ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay

e) Công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm - Công chứng hợp đồng cầm cố, thế chấp:

Chi nhánh xem xét, thỏa thuận với khách hàng thực hiện công chứng hay không

công chứng các hợp đồng cầm cố, thế chấp của chi nhánh với khách hàng và/hoặc bên bảo lãnh.

- Đăng ký giao dịch bảo đảm

g) Hồ sơ tín dụng và lưu giữ hồ sơ tín dụng

Bước 6: Giải ngân

Chứng từ giải ngân

Trình duyệt giải ngân

Nạp thông tin vào chương trình điện toán và luân chuyển chứng từ Bước 7: Quản lý tín dụng

Kiểm tra, giám sát khoản vay gồm có

• Theo dõi khoản vay

- Mở sổ sách theo dõi

- Khai thác phần mềm điện toán • Kiểm tra các biện pháp bảo đảm tiền vay

Bước 8 Thanh toán

Thu nợ lãi và gốc và xử lý những phát sinh

• . Thu nợ lãi và gốc

• Xử lý những phát sinh đối với khoản vay và tài sản đảm bảo tiền vay

CBTD thực hiện việc xử lý những tình huống khác nhau của khoản vay gồm trả nợ trướcc hạn, thu nợ trước hạn, gia hạn nợ, khoanh nợ, v.v..,

Thanh lý hợp đồng tín dụng

• Tất toán khoản vay

Khi khách hàng trả hết nợ, CBTD tiến hành phối hợp với bộ phận kế toán đối chiếu, kiểm tra về số tiền trả nợ gốc, lãi, phí... để tất toán khoản vay.

• Thanh lý hợp đồng tín dụng/Số vay vốn

- Khi bên vay trả nợ xong cả gốc lẫn lãi thì hợp đồng tín dụng/Số vay vốn hết hiệu lực và không cần lập biên bản thanh lý hợp đồng

- Trường hợp bên vay yêu cầu, cán bộ tín dụng soạn thảo biên bản thanh lý hợp đồng trình trưởng phòng tín dụng kiểm soát và trưởng phòng tín dụng trình lãnh đạo ký vào biên bản thanh lý

• Giải tỏa tài sản bảo đảm

• . Kiểm tra tình trạng giấy tờ, tài sản thế chấp, cầm cố • Thủ tục xuấ kho giấy tờ, tài sản thế chấp, cầm cố

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghệp và Phát Triển Nông Thôn - Chi nhánh Từ Liêm (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w