PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghệp và Phát Triển Nông Thôn - Chi nhánh Từ Liêm (Trang 55)

- Tên đơn vị: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ch

VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỪ LIÊM

3.1 PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH TỪ LIÊM TRONG THỜI GIAN TỚI

Phát triển thương hiệu và văn hoá doanh nghiệp của NHNo&PTNT – Chi nhánh Từ Liêm; từng bước đa dạng hóa đầu tư, NHNo&PTNT trở thành lựa chọn số một đối với khách hàng hộ sản xuất, DNVVN, trang trại, hợp tác xã điah bàn nông thôn và là Ngân hàng chấp nhận được đối với khách hàng lớn, DNVVN, dân cư có thu nhập cao tại khu đô thị, khu công nghiệp. Phướng hướng cụ thể trong hoạt động tín dụng giai đoạn tới:

Một là, Kiện toàn bộ máy tổ chức của Ngân hàng, chuẩn bị điều kiện để cổ phần hoá.

Tiếp tục triển khai mạnh mẽ đề án tái cơ cấu lại tổ chức của NHNN&PTNT – Chi nhánh Từ Liêm, cải cách khâu kế toán thanh toán, nâng cao chất lượng đôi ngũ cán bộ, nhân viên, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nộ bộ, rà soát, bổ sung quy chế, đảm bảo xác định rõ trách nhiệm của cán bộ, nhân viên.

Hai là, Đẩy mạnh công tác huy động vốn.

Hoạt động huy động vốn là nền tảng để mở rộng kinh doanh, đặc biệt chú trọng nguồn vốn huy động từ dân cư, nhất là nguồn vốn trung và dài hạn nhằm tạo ra sự ổn định tín dụng, khai thác nguồn vốn ủy thác đầu tư, đáp ứng nhu cầu về vốn. Nâng cao năng lực tài chính và phát triển giá trị thương hiệu trên cơ sở đẩy mạnh và

kết hợp với văn hoá doanh nghiệp tạo tiền đề cho hoạt động kinh doanh nhất là hoạt động tín dụn

Ba là, Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư đối với lĩnh vực Nông nghiệp nông thôn theo hướng hợp lý.

Tiếp tục đẩy mạnh việc chuyển hướng đầuvốn cho các dự án có hiệu quả kinh tế theo thứ tự ưu tiên và chọn lọc khách hàng: hộ SXKD, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chú trọng đầu tư theo hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chính sách của Nhà nước theo từng thời kỳ.

Bốn là, Đa dạng hóa sản phẩm và đối tượng khách hàng

Tiến hành đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng và dịch vụ ngân hàng cũng như các đối tượng khách hàng để nâng cao tỷ trong từ thu nhập dịch vụ đồng thời góp phần hạn chế rủi ro tín dụng. Tập trung đầu tư cho hệ thống tin học trên cơ sở đẩy nhanh tốc độ thực hiện tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng điều hành và phục vụ nhiều tiện ích thu hút khách hàng. Tiếp tục triển khai các gói sản phẩm ưu đãi đối với những khách hàng truyền thống, tạo mối quan hệ tín dụng vững bền, lâu dài.

Năm là, Tăng cường hiệu quả của công tác quản lý tín dụng.

Phân tích, đánh giá, rà soát từng khoản vay, từng nhóm khách hàng để có những chính sách thích hợp cho việc phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng. Theo dõi các khoản cho vayddax được cơ cấu lại thời hạn nợ nhằm hạn chế phát sinh nợ xấu, đòng thời kiên quyết xử lý nợ và thu hồi nợ tồn đọng trong những năm trước để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng

Sáu là. Tập trung đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hoá, đủ năng lực cạnh tranh và hội nhập

Thiện tổ chức đào tạo nghiệp vụ cho tất cả các cán bộ lãnh đạo, phối hợp với trung tâm đào tạo, trung tâm tin học và các trờng đại học để lựa chọn các nội dung cần thiết để đào tạo cán bộ.

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghệp và Phát Triển Nông Thôn - Chi nhánh Từ Liêm (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w