Hoạt động xúc tiến xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam sang thị tr ờng EU

Một phần của tài liệu Triển vọng và một số giải pháp thúc đẩy mối quan hệ thương mại việt nam EU (Trang 65)

trợ giúp sau:

- Đẩy mạnh xây dựng chiến lợc phát triển thị trờng EU thông qua đàm phán, ký kết các hiệp định, thoả thuận thơng mại song phơng và đa phơng, tạo tiền đề về hành lang pháp lý thuận lợi để đẩy mạnh xuất khẩu.

- Thảo luận ở cấp chính phủ về mở cửa thị trờng, trớc hết là đối với những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.

- Hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc xúc tiến và tiếo cận thị trờng, tăng cờng hoạt động của Thơng vụ tại các nớc EU.

- Cho phép thành lập một trung tâm xúc tiến thơng mại Việt Nam tại EU để hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp.

- Đẩy mạnh công tác trợ cấp xuất khẩu dới hình thức thởng xuất khẩu và tỷ giá khuyến khích đối với ngoại tệ thu đợc nhờ xuất khẩu.

d. Hoạt động xúc tiến xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam sang thị tr-ờng EU ờng EU

Ngoài việc chủ động nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh của hàng hoá, các doanh nghiệp xuất khẩu cần phải nâng cao năng lực tiếp thị, tích cực thực hiện các hoạt động xúc tiến xuất khẩu sang thị trờng EU nh chủ động tìm kiếm đối tác, chào hàng qua các hội chợ, triến lãm và hội thảo chuyên đề đợc tổ chức tại Việt Nam hay tại EU. Bên cạnh đó, cần tìm hiểu và nghiên cứu thị trờng EU trực tiếp hoặc thông qua các phòng thơng mại EU tại Việt Nam, Cục xúc tiến thơng mại - Bộ Thơng mại…

Các doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu và ứng dụng các nghiệp vụ marketing để phát hiện những mặt hàng mới có khả năng tiêu thụ tại thị trờng EU. Tăng cờng đầu t vốn và công nghệ hiện đại vào quá trình sản xuất để cho ra đời các sản phẩm đó và thực hiện những hoạt động khuếch trơng cần thiết

3.4. Phát triển nguồn nhân lực để nâng cao khả năng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Triển vọng và một số giải pháp thúc đẩy mối quan hệ thương mại việt nam EU (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w