Đẩy mạnh nhập khẩu công nghệ nguồn từ EU:

Một phần của tài liệu Triển vọng và một số giải pháp thúc đẩy mối quan hệ thương mại việt nam EU (Trang 59)

Những mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế xuất khẩu nh: hàng nông sản, thuỷ hải sản, may mặc, giầy dép v.v…, cũng là những mặt hàng nhập khẩu chính của EU. Hiện nay, EU là thị trờng có quota lớn nhất và đầy tiềm năng của Việt Nam, nhng lại rất khó tính. Khá nhiều mặt hàng nông sản, thực phẩm của Việt Nam vì lý do chất lợng và vệ sinh thực phẩm… đã không thể vào đợc thị trờng này, trong khi 80% thực phẩm mà ngời EU sử dụng đợc nhập khẩu từ các nớc

khác. Ngay cả mặt hàng tôm xuất khẩu của Việt Nam, tuy chiếm 6% - 8% số l- ợng tôm nhập khẩu của EU hằng năm, nhng do độ tơi kém và đôi khi có những lô hàng tôm đông lạnh còn bị nhiễm khuẩn, vệ sinh thực phẩm cha đợc đảm bảo nên giá thờng bị thấp hơn tôm của các nớc khác tới 20% - 25%.

Do chất lợng hàng xuất khẩu kém, nên nhiều sản phẩm của Việt Nam không xuất khẩu trực tiếp vào EU mà phải thông qua con đờng trung gian (thông qua hợp đồng với các doanh nghiệp của một số nớc thứ ba) và đơng nhiên nhãn mác Việt Nam cũng không đợc xuất hiện trên sản phẩm. Những năm gần đây có rất nhiều nớc Châu á nh Nhật Bản, Singapore, Hồng Kông v.v… nhập hàng của Việt Nam về chế biến lại và sau đó lại xuất khẩu sang EU. Đây chính là lý do làm cho kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam - EU theo thống kê của EU lớn hơn 2 lần so với thống kê của Việt Nam. Vì vậy ngời dân EU ít biết về sản phẩm của Việt Nam. Nếu để tình trạng này kéo dài thì một số hàng hóa của Việt Nam sẽ bị mất thị phần - vốn đã hết sức khiêm tốn tại thị trờng EU. Nh vậy, hàng Việt Nam sẽ khó tồn tại và phát triển trên thị trờng này. Nguyên chính làm giảm chất lợng hàng hoá xuất khẩu là do công nghệ sản xuất, chế biến quá lạc hậu.

Để khắc phục tình trạng lạc hậu của công nghệ, phơng pháp tối u hiện nay là tăng cờng nhập khẩu công nghệ hiện đại từ EU phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam. EU có thế mạnh về công nghệ trong các lĩnh vực điện tử, viễn thông, khai thác dầu khí, chế biến thực phẩm, sản xuất các thiết bị điện v.v… là những lĩnh vực mà Việt Nam đang khuyến khích đầu t.

Có hai biện pháp có thể nhập khẩu công nghệ nguồn từ EU là mua sắm Chính phủ và thu hút các nhà đầu t EU tham gia vào quá trình sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam. Thiết bị máy móc, công nghệ cao của các nớc EU có trình độ tiên tiến, hiện đại, chất lợng cao, song giá lại quá cao so với khả năng thanh toán của Việt Nam, nên khi có nhu cầu đầu t vào lĩnh vực nào đó, các doanh nghiệp Việt Nam thờng nghĩ tới thiết bị công nghệ của khu vực khác có giá trị thấp hơn mặc dù có chất lợng kém hơn và trình độ thấp hơn. Vì vậy, có thể khẳng định rằng, để nhập khẩu đợc công nghệ hiện đại từ EU chỉ có hai biện pháp trên.

"Mua sắm Chính phủ" là biện pháp u việt để nhập khẩu đợc công nghệ hiện đại một cách nhanh nhất và đúng với yêu cầu đặt ra. Nhng đây không phải là biện pháp tối u vì hiện nay Việt Nam còn nghèo nên kinh phí dành cho việc mua sắm Chính phủ còn hạn hẹp và chỉ u tiên cho những ngành trọng điểm của đất n- ớc. Đây là hạn chế của biện pháp này.

"Thu hút các nhà đầu t EU tham gia vào quá trình sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam" là biện pháp tối u để Việt Nam nhập khẩu đợc công nghệ nguồn từ EU và sử dụng công nghệ này đạt hiệu quả cao trong điều kiện rất thiếu vốn và trình độ hiểu biết và hạn chế hiện nay. Nếu vay tiền để nhập khẩu công nghệ thì cha chắc các kỹ s Việt Nam đã vận hành đạt kết quả nh mong muốn, hơn nữa vay tiền thì phải có nguồn trả. Còn ở đây, vốn là của phía EU góp (dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị lẻ… ) sẽ đợc trả bằng sản phẩm thu đợc từ quá trình sản xuất.

Để thực hiện đợc biện pháp này, Nhà nớc phải có những u đãi dành riêng cho các nhà đầu t EU, ngoài các u đãi và quyền lợi mà họ đợc hởng theo Luật Đầu t nớc ngoài của Việt Nam nh các nhà đầu t thuộc các khu vực khác. Những - u đãi này có thể là những u đãi về thuế nhập khẩu công nghệ nguồn từ EU, thuế suất lợi tức, thuế chuyển lợi nhuận. Các đối tác EU chỉ đợc hởng u đãi này nếu góp vốn bằng công nghệ hiện đại đợc chế tạo từ Liên minh Châu Âu và đầu t tại các lĩnh vực sau: công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghiệp sản xuất các thiết bị điện, điện tử, viễn thông v.v… Quyền lợi và tránh nhiệm của các nhà đầu t EU phải đợc qui định cụ thể và chi tiết trong các văn bản.

Việt Nam đã tham gia Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và sắp tới sẽ gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO), hàng nhập khẩu sẽ tràn ngập thị trờng Việt Nam với chất lợng cao và giá rẻ. Do vậy, trong điều kiện phải cạnh tranh quyết liệt với hàng ngoại nhập hiện nay, con đờng duy nhất để hàng hoá Việt Nam có thể tồn tại và đứng vững ngay trên lãnh thổ của mình là phải trang bị cho nó đủ sức cạnh tranh quốc tế, có làm đợc nh vậy mới có thể mở rộng sang các thị trờng khác. "Đẩy mạnh nhập khẩu công nghệ nguồn từ EU" có lẽ là giải pháp hữu hiệu nhất để trang bị cho hàng hoá của Việt Nam có sức cạnh tranh quốc tế (tại thời điểm này, Việt Nam đang thiếu vốn, năng lực và trình độ quản lý, sản xuất còn thấp và hạn chế). Các doanh nghiệp EU đã từng đáp ứng tốt nhu cầu khắt khe của thị tròng EU, vì vậy có thể tin tởng rằng hàng Việt Nam sẽ chiếm lĩnh đợc thị trờng này nói riêng và các thị trờng khác trên toàn cầu nói chung với chất lợng cao, kiểu dáng phong phú, đa dạng và đáp ứng tốt các tiêu chuẩn về vệ sinh môi trờng.

Thực hiện biện pháp này, Việt Nam vừa thu đợc công nghệ nguồn từ EU lại vừa nâng cao và tiêu chuẩn hoá chất lợng hàng xuất khẩu nói chung và chất l- ợng hàng xuất sang thị trờng EU nói riêng. Với sự đóng góp của các nhà đầu t EU trong quá trình sản xuất hàng xuất khẩu, chắc chắn hàng Việt Nam sẽ đạt đợc

tiêu chuẩn HACCP và các mặt hàng khác sẽ đạt đợc tiêu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000. Hàng Việt Nam sẽ đáp ứng tốt nhất các yêu cầu khắt khe của thị trờng EU về chất lợng, vệ sinh, bảo vệ môi trờng, kiểu dáng đẹp và chủng loại phong phú. Đồng thời sẽ đem lại thành công lớn cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang EU. Quá trình sản xuất đợc thực hiện dới sự điều hành và giám sát của các doanh nghiệp EU nên hàng của Việt Nam sẽ đợc trang bị tính cạnh tranh quốc tế cao. Hiện nay, ở Việt Nam có hơn 900 doanh nghiệp có vốn đầu t của EU. Nếu thực hiện đợc biện pháp này thì số doanh nghiệp có vốn của EU tại Việt Nam sẽ tăng lên rất nhanh.

Nếu thực hiện tốt giải pháp "Đẩy mạnh nhập khẩu công nghệ nguồn từ EU", Việt Nam sẽ nhanh chóng cải thiện chất lợng hàng hoá và thay đổi nhanh cơ cấu hàng xuất khẩu, không những thế còn tạo đợc nhiều công ăn việc làm và nâng cao tay nghề cho ngời lao động. Nếu thực hiện chính sách này một cách có hiệu quả sẽ góp phần không nhỏ cho tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

3.3. Xây dựng chiến lợc thâm nhập thị trờng và đẩy mạnh công tácMarketing xuất khẩu Marketing xuất khẩu

Một phần của tài liệu Triển vọng và một số giải pháp thúc đẩy mối quan hệ thương mại việt nam EU (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w