Xây dựng chiến lợc thâm nhập thị trờng

Một phần của tài liệu Triển vọng và một số giải pháp thúc đẩy mối quan hệ thương mại việt nam EU (Trang 62)

Nhà nớc nên căn cứ vào chuyển hớng cơ cấu kinh tế của Liên minh Châu Âu và vai trò của khối này trên thị trờng quốc tế để định hớng thị trờng và đa ra các chính sách thơng mại và công nghiệp thích hợp. Tức là cần có một chính sách coi thị trờng EU là một trong những hớng xuất khẩu quan trọng nhất.

Với kim ngạch và cơ cấu hàng xuất khẩu hiện nay cho thấy thị trờng EU rất quan trọng đối với thị trờng Việt Nam. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực nh: nông sản, dệt may, thuỷ hải sản, giầy dép… sẽ còn tiếp tục phụ thuộc vào khả năng nhập khẩu của EU. Tuy nhiên, về trung hạn, cơ cấu hàng xuất khẩu có sự thay đổi. Tỷ lệ hàng chế biến sâu và tinh gia tăng làm nảy sinh một vấn đề mới về thị trờng xuất khẩu. Với tốc độ gia tăng xuất khẩu dự kiến 25% - 28%/ năm liên tục trong vài thập kỷ tới thì vấn đề thị trờng sẽ trở nên gay gắt. Kinh nghiệm của các nớc đi theo con đờng công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu là bằng mọi cách phải thâm nhập đợc vào thị trờng các nớc phát triển để tạo hiệu quả cao, không chỉ xem xét về vấn đề doanh thu mà còn cả về khía cạnh công nghệ, phân công lao động quốc tế, lợi thế so sánh động trên thị trờng thế giới. Rõ ràng là triển vọng về thị trờng EU đối với Việt Nam phụ thuộc nhiều vào chính sách công

nghiệp, chiến lợc thị trờng và cơ cấu kinh tế trong những năm tới. Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng chiến lợc phát triển thị trờng EU thông qua đàm phán, ký kết các Hiệp định, thoả thuận thơng mại song phơng và đa phơng để tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu sang thị trờng này.

Xuất khẩu của Việt Nam sang EU đã diễn ra trong nhiều thập kỷ và phát triển mạnh trong thập kỷ 90, nhng cho đến nay các nhà xuất khẩu của Việt Nam vẫn cha có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng này. Họ còn thiếu hiểu biết một cách đầy đủ và có hệ thống về thị trờng này. Các doanh nghiệp Việt Nam còn rất thụ động cho dù hằng năm phía Việt Nam vẫn tổ chức các đoàn điều tra về kinh tế, thơng mại của Chính phủ, các doanh nghiệp, các tổ chức và t nhân sang EU. Bởi vì EU là một thị tròng rất khó tính, kênh phân phối rất phức tạp sẽ không dễ dàng gì đối với các doanh nghiệp Việt Nam - còn quá non nớt về trình độ và thiếu kinh nghiệm khi muốn thâm nhập vào thị trờng này. Vì vậy, nghiên cứu và xây dựng một chiến dịch thâm nhập vào thị trờng EU là hết sức cần thiết.

Trong thời gian tới, các doanh nghiệp Việt Nam phải vừa duy trì xuất khẩu trực tiếp để vừa thâm nhập vào thị trờng EU, vừa nghiên cứu để lựa chọn cách thâm nhập bằng hình thức liên doanh và đầu t trực tiếp. Để thâm nhập thị trờng EU cần phải xây dựng một chiến lợc lâu dài và thích hợp với điều kiện phát triển kinh tế của Việt Nam thì hàng hoá của Việt Nam mới có chỗ đứng ổn định và lâu dài trên thị trờng này.

Cần tìm hiểu về thuế quan, chích sách ngoại thơng và qui chế nhập khẩu của EU để tìm ra cánh cửa mới cho hàng xuất khẩu Việt Nam. Ngoài ra, còn cần phải nắm bắt thị hiếu tiêu dùng, hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo thời gian giao hàng và duy trì chất lợng sản phẩm.

Chỉ khi nào xây dựng xong Chiến lợc thâm nhập thị trờng EU, chúng ta mới có cơ sở và phơng hớng tổ chức sản xuất trong nớc, tăng cờng hợp tác với các doanh nghiệp EU để hàng xuất khẩu Việt Nam có đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng này.

Một phần của tài liệu Triển vọng và một số giải pháp thúc đẩy mối quan hệ thương mại việt nam EU (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w