- HS thực hiện hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà
- Bài tập về nhà : Ôn các động tác đã học + Tổ chức trò chơi theo nhóm vào các giờ chơi
6 – 10 phút 18 – 22 phút 13 – 15 phút 2 lần (mỗi lần 2x8 nhịp) 2 lần, mỗi lần 2x8 nhịp 4 – 6 phút ∆ x x x x x x x x x x x x x x x x x ∆ x x x x x ∆ x x x x x x x x x x x x Bài: ÔN BAØI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”
Môn: ÂM NHẠC Tiết: 13
I- MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Cò lả. Thể hiện tính chất mềm mại của bài dân ca - Dạy HS biết thể hiện cách hát theo phần xướng và phần xô trong bài Cò lả
- Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 4: Con chim ri và ghép lời
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc. - Bảng phụ có chép bài TĐN số 3: Cùng bước đều
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG I: Kiểm tra bài cũ:
+ GV đệm đàn- Yêu cầu HS hát lại bài hát: Cò lả
HOẠT ĐỘNG II: Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài:
- Tiết âm nhạc hôm nay, chúng ta sẽ ôn tập bài hát: CÒ LẢ - Dân ca đồng bằng Bắc Bộ và TĐN số 4: Con
chim ri
2/ Ôn bài hát Cò lả
- GV mở băng nhạc cho HS nghe - GV đệm đàn
- GV hướng dẫn HS hát theo hình thức xướng và xô
- GV nhận xét, đánh giá 3/ TĐN số 4: Con chim ri
- GV treo bảng phụ đã chép bài TĐN số 4: Con chim ri
- GV nhận xét
- HS hát đồng ca 1 lần bài hát: Cò lả
- HS nghe bài hát Cò lả trong băng nhạc 1 lần
- HS cả lớp hát lại bài 1 lần
- Một số HS trình bày bài hát, khi hát có động tác phụ họa
- HS hát theo hình thức xướng và xô: + Phần 1 (xướng): Một HS hát “ Con cò
… ra cánh đồng”
+ Phần 2 (xô): Một HS hát “Tình tính
tang … nhớ hay chăng”
- Mỗi tổ trình bày bài hát theo hình thức xướng và xô một lần
- HS luyện tập cao độ - HS luyện tập tiết tấu
+ Bước 1: HS tập đọc chậm, rõ ràng từng nốt ở câu 1. Đọc xong chuyển sang câu 2 + Bước 2: Ghép cao độ với trường độ, đọc ở tốc độ hơi chậm
+ Bước 3: Đọc cả hai câu vài lần rồi ghép lời ca
Đô Rê Mi con chim ri Mi Pha Son ơi chim non Pha Mi Rê tìm đường về Mi Rê Đô gần bờ hồ
- Cả lớp đọc lại 2 lần bài TĐN số 4: Con
Bài: Ôn tập bài hát: CÒ LẢ
chim ri và kết hợp gõ đệm
- Hai dãy cùng tập, một dãy đọc nhạc, đồng thời một dãy ghép lời ca
HOẠT ĐỘNG III: Củng cố, dặn dò
- Tìm trong bài TĐN số 4, chuỗi âm thanh nào đi lên, đi ngang và đi xuống?
- Về nhà học thuộc lời bài hát và tập thể hiện một vài động tác phụ họa, tập chép nhạc bài TĐN số 4
- Nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 07 tháng 12 năm 2007
Môn: TOÁN
Tiết: 65 I- MỤC TIÊU:
Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:
- Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4. - Phép nhân với số có hai chữ số hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân. - Lập công thức tính diện tích hình vuông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn đề bài tập 1. - SGK, bảng, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng.
Tính bằng cách thuận tiện nhất: 245 × 11 + 11 × 365
78 × 75 + 75 × 89 + 75 × 123- Gọi HS sửa bài tập 5/74. - Gọi HS sửa bài tập 5/74. • GV nhận xét cho điểm HS.
B. HOẠT ĐỘNG 2: Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Luyện tập chung
2/ Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta là gì? - Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, sau đó lần lượt yêu cầu 3 HS vừa lên bảng trả lời về cách đổi đơn vị của mình. + Nêu cách đổi 1200kg = 12 tạ?
+ Nêu cách đổi 15000 kg = 15 tấn? + Nêu cách đổi 1000 dm2 = 10 m2? - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. - GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài.
K tra 3 HS
- Lớp nhận xét cách làm
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - 3 HS lên bảng làm bài mỗi em làm một phần, cả lớp làm bài vào vở. + Vì 100kg = 1 tạ, nên 1200 kg = 12 tạ. + Vì 1000 kg = 1 tấn, nên 15000 kg = 15 tấn. + Vì 100 dm2 = 1 m2, nên 1000 dm2 = 10 m2. - HS nhận xét bài làm của bạn đúng / sai. - Tính.
- 3 HS lên bảng làm bài mổi em làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở.
- Tính giá trị của biểu thức bằng các cách thuận tiện nhất.
- 3 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở. a) 2 × 39 × 5 = (2 × 5) × 39 = 10 × 39 = 390
- GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4:
- Gọi HS đọc đề.
- Để biết sau 1 giờ 15 phút cả hai vòi chảy được bao nhiêu lít nước chúng ta phải biết gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 5:
- Hãy nêu cách tính diện tích hình vuông? - Gọi cạnh của hình vuông là a thì diện tích của hình vuông tính như thế nào?
- Vậy ta có công thức tính diện tích hình vuông là: S = a × a - Yêu cầu HS tự làm phần b. - Nhận xét bài làm của một số HS. b) 302 ×16 + 302 ×4 = 302 × (16 + 4) = 302 × 20 = 6040 c) 769 ×85 – 769 ×75 = 769 ×(85 -75) = 769 × 10 = 7690 - 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- Phải biết 1 phút cả hai vòi chảy được bao nhiêu lít nước, sau đó nhân lên với tổng số phút.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải
1 giờ 15 phút = 75 phút
Số lít nước cả hai vòi chảy được vào bể trong 1 phút là:
25 + 15 = 40 (l)
Trong 1 giờ 15 phút cả hai vòi chảy được vào bể số lít nước là:
4 0 × 75 = 3000 (l) Đáp số: 3000 lít
- Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy cạnh nhân cạnh.
- Diện tích của hình vuông có cạnh bằng là: S = a × a. - HS ghi nhớ công thức. - Nếu a = 25 thì S = 25 × 25 = 625(m2) HOẠT ĐỘNG III: Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi một số nội dung chính HS vừa được luyện tập. - Chuẩn bị bài: Một tổng chia cho một số
- Nhận xét tiết học.
Môn: KỂ CHUYỆN Tiết: 13
I- MỤC TIÊU:
Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
1.Rèn kỹ năng nói:
- Học sinh chọn được một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thật, có kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ.
2.Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú nghe bạn kể chuyện nhận xét đúng lời kể của bạn.