Đánh giá chung về thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập chương Chất khí Vật lý lớp 10 cơ bản theo hướng tiếp cận hoạt động cho học viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên (Trang 92)

Sau khi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm và sử lý các số liệu, tác giả rút ra một số nhận xét

1. Học viên ở lớp TN nắm vững kiến thức hơn, biểu hiện ở khả năng tái hiện và vận dụng kiến thức tốt hơn, biết cách giải các bài tập mẫu nhanh hơn. Kết quả kiểm tra cho thấy ở lớp TN điểm trung bình cao hơn ở nhóm ĐC.

2. Tỉ lệ học viên đạt điểm trung bình ở lớp TN cao hơn, còn tỉ lệ học viên yếu kém ở lớp TN thấp hơn lớp ĐC. Không khí học tập ở nhóm TN sôi nổi hơn lớp ĐC.

3. Đồ thị đƣờng các lũy tích về tỉ lệ học viên đạt dƣới điểm X của lớp i TN luôn nằm về bên phải và phía dƣới đồ thị các đƣờng lũy tích tƣơng ứng của nhóm ĐC, chứng tỏ kết quả học tập của lớp TN tốt hơn lớp ĐC. Mặt khác, hệ số biến thiên V của nhóm TN bao giờ cũng nhỏ hơn lớp ĐC. Chứng tỏ mức độ phân tán quang giá trị trung bình cộng của lớp TN cũng nhỏ hơn, nghĩa là chất lƣợng của lớp TN đồng đều hơn, ổn định hơn so với lớp ĐC. Nhƣ vậy có thể kết luận chắc chắn rằng: việc sử dụng hợp lý các bài tập vật lý trong quá trình dạy học đã mang lại hiệu quả cao. Học viên nhận thức chắc chắn kiến thức, bền vững hơn và từ đó biết cách làm các bài tập tƣơng tự tốt hơn.

Tiểu kết chƣơng 3

Chƣơng 3 đã trình bày chi tiết về mục tiêu nhiệm vụ và phƣơng pháp TNSP. Đây là nhiệm vụ chính của luận văn nhằm kiểm tra tính khả thi và hiệu quả thực tế của đề tài nghiên cứu.

Thông qua việc phân tích, khảo sát, đánh giá một cách khoa học kết quả TNSP của hai lớp đối ĐC và TN đƣợc thực nghiệm tại TTGDTX - Ứng Hòa – Hà Nội, chúng tôi đã thu đƣợc những nhận xét mang tính khái quát cả về định tính và định lƣợng của quá trình TNSP. Chúng tôi đã đƣa ra những kết quả kiểm tra cụ thể.Trên cơ sở đó sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để phân tích và đánh giá một cách khoa học. Chúng tôi đã thiết lập đƣợc các bảng biểu, biểu đồ, đồ thị để so sánh kết quả học tập của các lớp ĐC và TN một cách chi tiết. Từ đó đƣa ra nhũng nhận xét và so sánh hoàn toàn khách quan về TNSP. Những kết quả TNSP trình bày trong chƣơng 3 là minh chứng thuyết phục về tính khả thi và tính hiệu quả của đề tài mà luận văn này cần giải đáp.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Bản luận văn nàyđã giải quyết đƣợc những vấn đề sau:

- Đã vận dụng đƣợc một số cơ sở lý luận dạy học vào thực tiễn, đặc biệt là áp dụng cho một môi trƣờng có thể coi là “đặc biệt” nhƣ TTGDTX.

- Đã phân tích chi tiết nội dung khoa học của chƣơng “ Chất khí” vật lí 10 ban cơ bản. Trên cơ sở đó xây dựng đƣợc hệ thống bài tập (khoảng 50 bài) là phù hợp cả về định tính, định hƣớng và trắc nghiệm cho học viên trung tâm GDTX Ứng Hòa Hà Nội theo hƣớng tiếp cận hoạt động, nhằm giúp cho học viên biết cách làm bài tập và định hƣớng phƣơng pháp giải một cách hệ thống, từ đó giúp học viên yêu thích môn vật lý học.

- Chúng tôi đã đƣa hệ thống bài tập soạn thảo vào chƣơng trình TNSP thông qua việc giảng dạy có so sánh giữa hai lớp ĐC và TN. Quá trình thực nghiệm sƣ phạm đƣợc khảo sát, phân tích và đánh giá qua hai bài kiểm tra đã chứng tỏ một cách thuyết phục tính khả thi của hệ thống bài tập đã soạn thảo. Các kết quả TNSP cũng chứng tỏ rằng việc sử dụng hệ thống bài tập chƣơng “chất khí” do chúng tôi soạn thảo đã nâng cao nhận thức và có sức hấp dẫn học viên khi học chƣơng “Chất khí”.

- Do điều kiện thời gian hạn chế nên chúng tôi chỉ thực nghiệm sƣ phạm trên đối tƣợng là học viên THPT và bổ túc THPT. Vì vậy, việc đánh giá hiệu quả sử dụng của hệ thống bài tập đã xây dựng chƣa mang tính phổ cập. Chúng tôi sẽ tiến hành trên các đối tƣợng là học viên cán bộ đi làm, để hoàn chỉnh hệ thống bài tập sao cho có thể áp dụng một cách thông dụng cho toàn thể học viên trung tâm GDTX.

Tóm lại: Bản luận văn này đã đạt đƣợc mục tiêu đề ra góp phần cải thiện quá trình đào tạo ở TTGDTX Ứng Hòa - Hà Nội.

Trong quá trình công tác và giảng dạy ở TTGDTX chúng tôi hy vọng rằng sẽ đƣợc tích lũy thêm kinh nghiệm để hoàn thiện hơn và tiếp tục xây dựng hệ thống bài tập thuộc các nội dung khác trong chƣơng trình vật lí THPT dành cho học viên trung tâm GDTX Ứng Hòa một cách phong phú hơn.

2. Khuyến nghị

Căn cứ vào thực tế ở TTGDTX chúng tôi đề xuất các khuyến nghị sau đây: - Phân bố nội dung chƣơng trình dạy bài tập và lí thuyết cho phù hợp từng chƣơng.

- Trang bị máy tính, máy chiếu để mô tả các thí nghiệm ảo

- Trang bị cho một số nhu cầu cho giáo viên để giảng dạy đạt hiệu quả cao, cụ thể là:

Cần phải thƣờng xuyên đƣợc học và bổ sung thêm các chuyên đề về môn mà mình phụ trách giảng dạy để không ngừng nâng cao kiến thức chuyên môn. Để phục vụ cho việc giảng dạy đƣợc tốt thì các đồ dùng dạy học trong bộ môn phải đƣợc trang bị đồng bộ và cần có các phòng chức năng riêng. Điều đặc biệt quan trọng hơn cần phải có một hệ thống bài tập riêng cho hệ GDTX đạt chuẩn quốc gia hoặc ít nhất cho từng vùng, miền cho phù hợp. Điều này làm cho học viên tiếp thu kiến thức một cách hệ thống và lôgic hơn. Tạo sự hấp dẫn cho học viên khi làm bài tập.

Nên tăng tiết cho những bài khó để hƣớng dẫn học viên sâu hơn trong giờ bài tập tự chọn.

Mở rộng đề tài nghiên cứu cho các chƣơng khác trong toàn bộ chƣơng trình dạy vật lí ở TTGDTX và mở rộng phạm vi thực nghiệm của đề tài với nhiều trung tâm khác. Trên cơ sở đó có thể đánh giá tính hiệu quả của đề tài một cách phổ cập và chính xác hơn, góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy trong quá trình cải cách giáo dục nƣớc nhà hiên nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên thực hiện chƣơng trình sách giáo khoa lớp 10 – Môn Vật lí. Nhà xuất bản giáo dục.

2. Nguyễn Hữu Chí (2006), Căn cứ lý luận vào thực tiễn lựa chọn phƣơng pháp dạy học. Viện chiến lƣợc và chƣơng trình giáo dục.

3. Vũ Cao Đàm (1998), Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

4. Bùi Quang Hân - Nguyễn Duy Hiền - Ngyễn Tuyến (2006), Vật lý 10. Nhà xuất bản giáo dục.

5. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (2009), Tâm lý học giáo dục. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Mai Lễ - Nguyễn Mạnh Tuấn (2006), Vật lý 10. Nhà xuất bản giáo dục.

7. Ngô Diệu Nga (2010), Bài giảng chuyên đề phân tích chƣơng trình Vật lí Phổ thông. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. GS. TS. Nguyễn Huy Sinh (2012), Nhiệt động học và vật lý phân tử. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

9. Nguyễn Trọng Sửu (2008), Kiểm tra và đánh giá thƣờng xuyên và định kì – vật lý 10. Nhà xuất bản giáo dục.

10. Phạm Hữu Tòng (2007), Dạy học vật lí ở trƣờng phổ thông theo định hƣớng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tƣ duy khoa học. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

11. Đỗ Hƣơng Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ở trƣờng phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm

12. Đỗ Hƣơng Trà, Phạm Gia Phách (2009), Dạy học bài tập vật lí ở trƣờng THPT, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

13. Phạm Viết Vƣợng (2009), Giáo dục học đại cƣơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

PHỤ LỤC Đề kiểm tra số 1

(Phiếu số 1, thời gian 45 phút)

Câu 1: Giải thích tại sao khi bơm xe, bơm bóng thì lốp xe và quả bóng lại

căng lên ? Sau khi đã bơm căng, để lâu ngày ruột xe và bóng xẹp dần ? Câu 2: Một phòng có kích thƣớc 7m x 5m x 3m. Ban đầu không khí trong phòng ở

điều kiện chuẩn ( p0 = 76 cmHg, T0 = 273 K ), sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên tới 15oC, trong khi áp suất là 80 cmHg.

a) Tính thể tích khí trong phòng ban đầu ?

b) Tính thể tích của lƣợng khí sau khi nhiệt độ tăng 15oC ? c) Tính thể tích của lƣợng khí đã ra khỏi phòng ?

Câu 3: Ở 170C áp suất của khí trong một bình kín là 5 2

3.10 N m/ . Áp suất khí bằng bao nhiêu nếu nhiệt độ khí thay đổi - 230

C ?

Đáp án

Câu 1: Số phân tử khí tăng, áp suất tăng lên làm lốp xe và quả bóng căng lên.

(1,5 điểm)

Ruột ( săm ) xe đạp, bóng bề ngoài nhƣ liền, nhƣng giữa các phân tử của chất làm ruột săm xe, bóng vẫn có khoảng cách nên các phân tử không khí vẫn có thể chui qua và thoát ra ngoài. (1,5 điểm) Câu 2: - HV tóm tắt bài (1,5 điểm) - a) Lƣợng không khí trong phòng ở trạng thái ban đầu (điều kiện chuẩn) : p0 = 76 cmHg, T0 = 273 K và tính ra V0 = 5.7.3 = 105 m3 (1 điểm) - b) Lƣợng không khí trong phòng ở trạng thái 2:

+ Áp dụng phƣơng trình trạng thái :

0 0 2 2 0 2 0 0 2 2 0 2 p V p V = T T p V T (1) V = T p 

+ Thay số vào (1) ta có V = 105, 2m2 3 0,5 điểm - c) Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng:

+ Viết đƣợc biểu thức của lƣợng khí thoát ra ngoài:

 V V2 V0 (2) (1điểm)

+ Thay số vào (2) ta có:

 V 105, 2 105 0, 2m3 (0,5 điểm) Câu 3: - HV tóm tắt đầu bài (0,5 điểm) - Xác định đƣợc bình kín thể tích không đổi (V = const) (0,5 điểm) - Áp dụng cho quá trình đẳng tích 0 1 0 1 p p = T T (1) (0,5 điểm) (1) suy ra 1 0 1 0 P T P T  (2) (0,5 điểm) - Thay số vào (2) ta có: 5 2 1 5.10 .250 43,1 / 290 P   N m (0,5 điểm) 0,5 điểm (1)

Đề kiểm tra số 2

(Phiếu số 2, thời gian 45 phút)

Câu 1: Lập phƣơng án kiểm tra nội dung của định luật Bôi lơ – Ma ri ốt cho quá trình đẳng nhiệt theo hai cánh gợi ý sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Sử dụng các dụng cụ chuẩn hóa trong phòng thí nghiệm b) Sử dụng các vật dụng trong đời sống

Câu 2: Một khối khí lý tƣởng đang ở điều kiện chuẩn thì thực hiện một quá trình đẳng nhiệt sao cho thể tích giảm 3 lần. Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình biến đổi trạng thái của khối khí trên trong các hệ tọa độ:

a. Hệ tọa độ (V,T) b. Hệ tọa độ (p,T) c. Hệ tọa độ (p,V) Câu 3: p (atm) 2 2 1 1 0 4 8 12 V(l)

Trên hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một lƣợng khí lí tƣởng trong tọa độ (p-V).

a) Mô tả các quá trình biến đổi trạng thái của lƣợng khí đó?

b) Tính nhiệt độ cuối T2 của lƣợng khí đó? Cho biết t1 =

Đáp án

Câu 1: a) Trong phòng thí nghiệm: Sử dụng áp kế để kiểm tra quá trình giãn nở của khối không khí trong áp kế. (1,5 điểm) a) Trong đời sống: Sử dụng chiếc bơm xe đạp để kiểm tra quá trình giãn nở của khối không khí trong chiếc bơm. (1,5 điểm) Câu 2: a. Hệ tọa độ (V,T) (1điểm) T 2 1 T1 T2 0 V2 V1 V b. Hệ tọa độ (p,T) (1 điểm) T T1T2 1 2 0 P1 P2 P

c. Hệ tọa độ (p,V) ( 1 điểm) V V1 1 V2 2 P1 P2

Câu 3: a) Trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình đẳng tích ( 2 điểm ) b) Áp dụng quá trình đẳng tích ( 1 điểm ) 1 2

1 2

P P

TT

Suy ra: T2 2T1 ( 0,5 điểm )

t2 3270C ( 0,5 điểm )

P 0

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập chương Chất khí Vật lý lớp 10 cơ bản theo hướng tiếp cận hoạt động cho học viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên (Trang 92)