Đây là thời kỳ lịch sử mà tiếng nói "trí tuệ và lương tri nhân loại" bị áp đảo bởi sự tuyên truyền của giáo hội về đức tin nơi Thiên chúa Đây cũng là thời kỳ các nhà

Một phần của tài liệu bài tiểu luận triết học mác lê nin (Trang 33)

- Các mặt đối lập trong thể thống nhất, quy định lẫn nhau, là điều kiện tồn tại của nhau, trong cái này đã có cái kia.

Đây là thời kỳ lịch sử mà tiếng nói "trí tuệ và lương tri nhân loại" bị áp đảo bởi sự tuyên truyền của giáo hội về đức tin nơi Thiên chúa Đây cũng là thời kỳ các nhà

tuyên truyền của giáo hội về đức tin nơi Thiên chúa. Đây cũng là thời kỳ các nhà thần học được phép tuyên bố rằng mọi tri thức của nhân loại đều có thể rút ra từ Kinh thánh (Cựu ước và Tân ước); rằng tất cả những gì trái với kinh thánh đều đáng nguyền rủa và xử tội.

Thứ hai, sự tồn tại và phát triển mạnh mẽ của tư tưởng triết học kinh viện (chủ nghĩa kinh viện) cũng là một nét nổi bật của thời kỳ Trung cổ ở Tây Âu; chủ nghĩa kinh viện với tư cách là một trường phái triết học - một thứ triết học "nhà trường", "sách vở". Nghĩa là, một thứ triết học đặt ra và giải quyết các vấn đề xa rời thực tế cuộc sống.

Những căn cứ để triết học kinh viện "luận chứng" chính là những tín điều trong các cuốn kinh thánh của đạo Thiên chúa, chứ không phải là những kiến thức khoa các cuốn kinh thánh của đạo Thiên chúa, chứ không phải là những kiến thức khoa học, không phải là thực tiễn quan sát và thí nghiệm của khoa học như giai đoạn sau này, cũng không phải là thực tiễn kinh tế xã hội hiện thực. Bởi vậy, những luận chứng của nó mang tính "sáo rỗng" hình thức mà thiếu đi nội dung hiện thực của cuộc sống sinh động. Triết học kinh viện là triết học chính thức của giai cấp phong kiến, đã kìm hãm sự phát triển của khoa học và triết học duy vật.

Thứ ba, cuộc đấu tranh giữa hai phái Duy thực và Duy danh cũng là đặc trưng của tư tưởng triết học Trung cổ Tây Âu. Xét đến cùng, cuộc đấu tranh này phản ánh ít nhiều hai xu hướng triết học đối lập nhau: chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.

Một phần của tài liệu bài tiểu luận triết học mác lê nin (Trang 33)