Sau khi ta xác định được mơ hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần ta tìm dự báo cho mơ hình. Để tìm được dự báo cho mơ hình ta phải thêm vào biến độc lập (ROA,ROE) 1 số liệu cá biệt ngẫu nhiên nhưng khơng trùng lại với số liệu trước để tìm lại mơ hình dự báo cho biến cá biệt ta vừa mới thêm ngẫu nhiên vào mơ hình. Ta cĩ mơ hình dự báo cho biến cá biết sau:
Bảng 2.25: Bảng mơ hình hồi qui tổng nợ trên vốn chủ sở hữu cho biến cá biệt.
Mơ hình với quan sát 150 số liệu sau khi điều chỉnh với mức ý nghĩa 5% ta tìm khoảng dự báo cho mơ hình tổng nợ trên vốn cổ phần như sau:
- Dự báo trung bình cho mơ hình tổng nợ trên vốn cổ phần là 1.600776
- Dự báo cá biệt cho mơ hình tổng nợ trên vốn cổ phần trong khoảng từ -3.412005 đến 4.864153.
- Dự báo trung bình cho mơ hình tổng nợ trên vốn chủ sở hữu trong khoảng từ 0.328217 đến 1.123932.
2.1.4.2. Dự báo cho mơ hình hồi qui nợ dài hạn trên vốn cổ phần.
Sau khi ta xác định được mơ hình hồi qui nợ dài hạn trên vốn cổ phần ta tìm dự báo cho mơ hình. Để tìm được dự báo cho mơ hình ta phải thêm vào biến độc lập (ROA,ROE, Tangiblefixedasset) 1 số liệu cá biệt ngẫu nhiên nhưng khơng trùng lại với số liệu trước để tìm lại mơ hình dự báo cho biến cá biệt ta vừa mới thêm ngẫu nhiên vào mơ hình. Ta cĩ mơ hình dự báo cho biến cá biết sau:
Mơ hình với quan sát 150 số liệu sau khi điều chỉnh với mức ý nghĩa 5% ta tìm khoảng dự báo cho mơ hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần như sau:
Bảng 2.28: Bảng dự báo cho mơ hình nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu
- Dự báo trung bình cho mơ hình tổng nợ trên vốn cổ phần là 0.408223 - Dự báo cá biệt cho
mơ hình tổng nợ trên vốn cổ phần trong khoảng từ -0.830640 đến 1.834289. - Dự báo trung bình cho mơ hình tổng nợ trên vốn chủ sở hữu trong khoảng từ 0.316294 đến 0.687354.
2.2.1. Hạn chế của mơ hình
Mẫu số liệu của bài nghiên cứu được thu thập từ báo cáo tài chính của 150 cơng ty niêm yết trên sàn HOSE và HNX báo cáo tài chính năm 2010. Mặc dù đã cố gắng vận dụng mơ hình của nước ngoài cĩ điều chỉnh cho phù hợp với Việt Nam nhưng chắc chắn mơ hình cịn nhiều thiếu xĩt để cĩ thể vận dụng trực tiếp trên thị trường tài chính. Một số hạn chế sau
- Thứ nhất, cấu trúc nguồn vốn cơng ty khơng chỉ chịu đặc điểm bản thân cơng ty mà cịn chịu ảnh hưởng bởi lạm phát, lãi suất, mơi trường thể chế mà các cơng ty đang hoạt động. Đây là hạn chế trong bài nghiên cứu này khi chưa đưa yếu tố vĩ mơ vào mơ hình để nghiên cứu, mẫu quá nhỏ nên khơng thể cho chạy mơ hình để nghiên cứu sự thay đổi trong cấu trúc vốn các cơng ty từ năm 2010 sang 2011 như thế nào. Mà năm 2010 cĩ nhiều biến động kinh tế xảy ra, nên chúng tơi khĩ để nghiên cứu và đo lường được.Bên cạnh đĩ, từ kết quả nghiên cứu cho thấy rằng các biến độc lập mà em xem xét chưa phải là phổ biến nhất, tác động mạnh nhất đến việc sử dụng nợ vay, và cịn rất nhiều các nhân tố khác mà trong nghiên cứu của em chưa đưa ra được.
- Thứ hai, Thơng tin trên thị trường tài chính Việt Nam cịn thiếu minh bạch. Theo quy định hiện nay, tính minh bạch của thị trường chứng khốn nước ta được nhìn nhận theo ba nội dung: Quy định của pháp luật về cơng bố thơng tin; chế độ kế tốn, kiểm tốn trên thị trường chứng khốn; quản trị cơng ty và trách nhiệm cơng bố thơng tin của các doanh nghiệp. Hiện nay, hệ thống pháp luật liên quan đến vấn đề minh bạch hố thơng tin trên thị trường chứng khốn như luật kế tốn, pháp luật về kiểm tốn, luật doanh nghiệp và luật chứng khốn được xây dựng dựa trên các nguyên tắc của thị trường là trung thực và bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư, bảo đảm cho thị trường hoạt động cơng bằng, hiệu quả, minh bạch và giảm thiểu rủi ro. Tuy nhiên cĩ một thực tế là minh bạch hĩa thơng tin trên thị trường tài chính hiện vẫn chủ yếu dựa trên cơ sở niềm tin, và niềm tin đĩ lại dựa trên thơng tin. Quan điểm minh bạch, cơng bằng cho tất cả mọi đối tượng tham gia thị trường thực tế vẫn chưa được các thành viên tham gia thị trường, bao gồm cả doanh nghiệp niêm yết, cơng ty chứng khốn, tuân thủ triệt để.
Chúng ta đã cĩ khung pháp lý nhưng cách thức vận dụng xử lý chưa hiệu quả. Những tin dồn về lạm phát, lãi suất cơ bản trong thời gian qua là minh chứng cho điều này. Việc cơng bố thơng tin của doanh nghiệp cịn nhiều tồn tại. tình trạng cơng bố thơng tin vừa thiếu, vừa thừa và và thiếu tính chuyên nghiệp. Về nội dung thơng tin, thực tế cho thấy các thơng tin báo cáo quý và năm của các doanh nghiệp niêm yết khá sơ sài. Đặc biệt đối với các thơng tin báo cáo quý, nhiều doanh nghiệp chỉ đưa ra gơn gọn hai trang báo cáo cân đối kế tốn và báo cáo thu nhập vắn tắt, mà rất ít khi kèm theo các thuyết minh theo quy định về báo cáo tài chính giữa niên độ của Chuẩn mực kế tốn VAS 27.
Thứ ba, cách thức cơng bố các thơng tin vĩ mơ của chính phủ là một nguyên nhân cần nhắc tới. Việc rộ lên thơng tin Việt Nam cĩ nguy cơ khủng hoảng cán cân thanh tốn vào giữa tháng 6/2008 là một minh chứng cho thấy tác hại của việc thơng tin khơng được cơng bố chủ động và kịp thời. Tại thời điểm đĩ, thâm hụt cán cân thanh tốn của Việt Nam vào khoảng 14.6 tỷ USD (chiếm khoảng 20% GDP) khiến nhiều báo cáo của các tổ chức nước ngoài đồn đốn về khả năng Việt Nam phá giá đồng nội tệ để cải thiện cán cân thanh tốn. Trong thời gian này, giá của đồng USD trên thị trường tự do tăng vọt lên ngưỡng 19,000 đồng. Mọi việc chỉ yên ổn khi Ngân hàng nhà nước cơng bố dữ liệu dự trữ ngoại hối và cam kết khơng phá giá đồng nội tệ.
Thứ ba, sự kiện Bơng Bạch Tuyết khiến nhiều người đặt câu hỏi về chất lượng của các báo cáo tài chính và vai trị của những thành viên giám sát thị trường. Sự kiện Bơng Bạch Tuyết khiến chúng ta phải suy nghĩ liệu các báo cáo tài chính cĩ thật sự chính xác khơng, bên cạnh đĩ việc chế tài xử phạt theo kiểu “giơ cao đánh khẽ” là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này.
Thứ tư,Các nhà quản lý doanh nghiệp ít quan tâm đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Thường thì họ tự nhẩm tính khi nào thì nên mượn nợ, khi nào thì kêu gọi thêm vốn chủ sở hữu. Chính "tâm lý" này đã ảnh hưởng trực tiếp đến cơ hội đầu tư của doanh nghiệp và tính an toàn của cấu trúc vốn. Thực tế cho thấy, đa phần các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa đều quá phụ thuộc vào nguồn vốn vay. Sự chạy theo doanh thu dẫn tới việc doanh nghiệp khơng kiểm sốt được chặt chẽ
dịng tiền thu về. Cịn sự mất cân đối nguồn vốn là hệ quả của việc dùng vốn ngắn hạn để đầu tư vào trung hạn. Mặt khác, tỷ lệ vốn tự cĩ quá lớn dẫn đến tình trạng đầu tư tràn lan, khơng cĩ chiến lược. Tất cả những tồn tại điển hình này đã ảnh hưởng rất lớn đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp, mà cụ thể là làm mất khả năng thanh tốn, mất cơ hội kinh doanh (do khơng chủ động được về nguồn vốn) và gặp nhiều trở ngại trong việc huy động vốn... dẫn đến kết quả phân tích về cấu trúc vốn của một vài doanh nghiệp cĩ sai biệt với mức trung bình.
Thứ năm, Các doanh nghiệp cĩ những thủ thuật kế tốn nhằm tác động đến cấu trúc vốn. Các doanh nghiệp cĩ thể tuân thủ theo các chuẩn mực kiểm tốn nhưng vẫn cĩ những thủ thuật nhằm làm người đọc hiểu sai báo cáo tài chính. Ví dụ như việc làm tăng lợi nhuận của năm hiện tại làm cho báo cáo tài chính trở nên đẹp hơn trong mắt cổ đơng và chủ nợ, khiến cho cấu trúc vốn của cơng ty ảnh hưởng do doanh nghiệp cĩ thể dễ dàng huy động vốn hơn. Trường hợp của Bơng Bạch Tuyết là ví dụ điển hình, Bơng Bạch Tuyết đã làm sai lệch khoản mục hàng tồn kho nhằm huy động thêm cổ phiếu để tăng vốn lưu động nhằm tránh nguy cơ phá sản.
2.2.2. Định hướng nghiên cứu tiếp
Mở rộng mẫu, thu thập thêm số liệu và giải thích, phân tích để xây dựng một cơ cấu vốn hợp lý với các cơng ty niêm yết trên 2 sàn giao dịch chứng khốn Việt Nam trong thời kỳ lạm phát ở mức cao, khủng khoảng kinh tế vừa xảy ra trên thế giới và cũng đã ảnh hưởng rất lớn Việt Nam chúng ta.
Thuyết cấu trúc vốn động là thuyết khá mới mẽ tại Việt Nam. Bài nghiên cứu này là một phương pháp giúp các doanh nghiệp xác định được cấu trúc vốn mục tiêu của mình và dựa vào đĩ các doanh nghiệp hàng năm sẽ cĩ chính sách tài trợ phù hợp. Bài nghiên cứu này cĩ thể nĩi là một bài tham khảo khá hữu ích để tiến hành để phát triển cấu trúc vốn động sau này. Ngoài ra cịn các nhân tố vĩ mơ cũng phần lớn tác động đến cấu trúc mà chúng ta cần phải nghiên cứu đến để cĩ cấu trúc vốn phù hợp với doanh nghiệp với chi phí sử dụng vốn bình quân là thấp nhất, ta cĩ một số nhân tố vĩ mơ khác như:
Tăng trưởng tín dụng: Tăng trưởng tín dụng của Việt Nam trong năm 2011
được thắt chặt ở mức dưới 20%, việc khúng chế mức tổng dư nợ cho vay phi sản xuất dưới 16% vì thế việc tiếp cận nguồn vốn của các doanh nghiệp gặp nhiều khĩ khăn để cĩ cấu trúc vốn thực sự hiệu quả hơn.
Lạm phát: Lạm phát của Việt Nam trong năm 2011 ở mức cao theo tổng cục
thống kê thì chỉ số giá tiêu dùng CPI bình quân năm 2011 là 18.58% đây là mức cao từ khi thế giới xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008. Lạm phát cao làm các cơ quan quản lý tăng lãi suất để bù đắp được phần lạm phát xảy ra vì thế khiến cho việc huy động vốn từ các định chế tài chính khĩ khăn hơn do chi phí lãi vay cao.
Tăng trưởng GDP: Tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2011 là 5.89% khi
nền kinh tế tăng trưởng làm ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp, giúp các nhà đầu tư tin vào nền kinh tế đầy hứa hẹn họ mạnh dạn đầu tư vào các dự án giúp cho thị trường chứng khốn sơi động hơn. Giúp cho các doanh nghiệp dể tiếp cận với nguồn vốn từ thị trường chứng khốn hơn.
Lãi suất cơ bản: Tại Việt Nam lãi suất cơ bản là một trong những cơng cụ
điều hành nền kinh tế. Lãi suất cơ bản cĩ xu hướng giảm từ năm 2011 đến nay, trong năm 2011 lãi suất cơ bản là 14%/năm đến năm 2012 là 13%/năm và mới đây được điều chỉnh lại cịn 12%/năm vào ngày 11/04/2012. Khi lãi suất cơ bản tăng lên sẽ dẫn đến lãi suất huy động và cho vay tăng lên làm cho doanh nghiệp cĩ xu hướng tăng xử dụng vốn cổ phần hơn khi sử dụng tài trợ và ngược lại khi lãi suất cơ bản giảm xuống thì doanh nghiệp sử dụng nợ vay nhiều hơn .
Quy mơ thị trường chứng khốn: Quy mơ thị trường chứng khốn liên tục
tăng trưởng trong những năm qua về số lượng cổ phiếu và giá trị vốn hĩa thị trường. Đây cũng là nhân tố làm ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp.
Pháp luật bảo vệ nhà đầu tư và chủ nợ:Tại Việt Nam hiện nay chúng tơi
nhận thấy cĩ những đạo luật bảo vệ nhà đầu tư trên thị trường chứng khốn như: luật chứng khốn, luật doanh nghiệp, luật phá sản. Những đạo luật này ra đời và ngày càng hoàn thiện hơn trong việc bảo vệ nhà đầu tư. Đặc biệt với sự ra đời của luật chứng
khốn (cĩ hiệu lực từ 1/1/2007) và những văn bản đi kèm đã thể hiện chặng đường liên tục xây dựng và củng cố hệ thống pháp luật về thị trường chứng khốn Việt Nam…
CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ
3.1. GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỬ DỤNG VỐN TỐI ƯU CHO DOANH NGHIỆP 3.1.1. Cải thiện chính sách điều tiết vĩ mơ của nhà nước
Tạo hành lang pháp lý phù hợp với tình hình như hiện nay như lạm phát ở mức cao, lãi suất cơ bản liên tục thay đổi, tốc độ tăng trưởng GDP cịn chậm, đồng nội tệ liên tục bị mất giá, đặc biệt là tình hình kinh tế giới liên tục biến động trong năm qua như tình hình biểu tình ở Ai Cập, biến động ở LiBi, khủng hoảng nợ cơng ở châu Âu đặc biệt là ở Hy Lạp cũng đã ảnh hưởng rất lớn đến tình hình kinh tế của Việt Nam. Cần cĩ chính sách quản lý vĩ mơ để bảo vệ các doanh nghiệp Việt Nam được hoạt động trong mơi trường pháp lý hoàn thiện hơn.
Tăng cường minh bạch hĩa thơng tin trên thị trường tài chính. Thực tế, việc bảo đảm tính minh bạch cho thị trường tài chính chính là biện pháp để cơ quan quản lý thực hiện mục tiêu xây dựng niềm tin cho nhà đầu tư, cũng như tạo dựng niềm tin cho các thành phần tham gia trên thị trường tài chính. Đối với Việt Nam, minh bạch hĩa thơng tin cần được thực hiện thơng qua việc khuyến khích phân đoạn thị trường, cụ thể là sự hình thành của các trung gian tài chính độc lập để đánh giá một cách khách quan hoạt động của các chủ thể tài chính, đặc biệt là các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn. Ngoài ra, những thị trường khơng chính thức (như OTC) cần được quản lý chặt chẽ hơn để tránh hiện tượng đầu cơ do thiếu thơng tin hoặc đưa ra những thơng tin sai lệch từ đĩ tránh gây “hoang mang” và nản lịng các nhà đầu tư. Tại các nước châu Âu, doanh nghiệp bắt buộc phải cơng bố cụ thể, chi tiết các thơng tin liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp khi doanh nghiệp phát hành trái phiếu, cổ phiếu. Bản cáo bạch của doanh nghiệp phải chứa đựng tất cả các thơng tin cần thiết cho phép nhà đầu tư cĩ thể đánh giá về tài sản, tình hình tài chính, kết quả và triển vọng của tổ chức phát hành cổ phiếu. Các thơng tin trong bản cáo bạch sẽ được cơ quan quản lý kiểm tra độ chính xác. Do vậy, bản cáo bạch khơng được phép sai sĩt, hoặc thiếu về thơng tin, khơng gây hiểu sai cho nhà đầu tư bởi đây chính là căn cứ để nhà đầu tư ra quyết định đầu tư. Nếu doanh nghiệp cơng bố những thơng tin khơng chính xác về tài chính, các
yếu tố rủi ro trong bản cáo bạch, doanh nghiệp sẽ bị phạt rất nặng.
Việt Nam cần xây dựng 1 tiêu chuẩn phân ngành dùng chung cho hệ thống tài chính. Việc xây dựng hệ thống phân ngành là cần thiết tại mỗi quốc gia và các tổ chức, đặc biệt là các tổ chức liên quan tới lĩnh vực kinh tế mang tính chất thống kê, phân tích thơng tin; điều đĩ khơng chỉ giúp chúng ta quản lý dữ liệu một cách hiệu quả khoa học mà cịn giúp nâng giá trị sử dụng của dữ liệu lên mức độ cao.
3.1.2. Cải thiện chính sách quản lý vi mơ của doanh nghiệp
Nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý doanh nghiệp. Như đã phân tích ở trên