Trong thuyết cấu trúc vốn được dựa trên hệ thống quản lý của Zwiebel (1996), giá trị tiền cao và cơ hội đầu tư thuận lợi tạo điều kiện dễ dàng cho tài chính cổ phần, nhưng cũng vào lúc đĩ cho phép các nhà quản lý trở nên cố thủ. Họ cĩ thể từ chối tăng nợ để tạo tính cân bằng cho các giai đoạn sau. Điều này cĩ khả năng điều chỉnh thị trường chứ khơng phải sự là sự phân tích thị trường khác biệt vì các nhà quản lý phát hành cổ phiếu khi giá trị tiền cao và sau đĩ khơng cân bằng lại. Các nhà quản lý vẫn khơng cố khai thác hết các nhà đầu tư mới. Đúng hơn, họ chỉ khai thác các nhà đầu tư hiện cĩ từ trước đến giờ mà khơng cân đối lại.
Các nhà lý thuyết thuần túy thường bắt đầu bằng cách chứng minh từ thị trường hoàn hảo nơi khơng cĩ thuế và các chi phí rủi ro phá sản, sự gia tăng của rủi ro lên VCSH được bù đắp bằng việc gia tăng tỷ suất sinh lời kỳ vọng, do đĩ địn bẩy tài chính khơng cĩ ảnh hưởng gì đến giá trị doanh nghiệp. Sau đĩ, các nhà kinh tế học sẽ bỏ bớt các giả định khơng cĩ thuế, khơng cĩ chi phí phá sản để chứng minh rằng quyết định cấu trúc vốn cĩ liên quan nhất tới sự cân bằng giữa việc tận dụng lá chắn thuế của nợ vay với việc gia tăng rủi ro phá sản. Ở mức thấp của việc vay nợ chủ yếu là lợi ích từ lá chắn thuế. Nhưng khi quá lạm dụng lá chắn thuế, sử dụng nợ vay nhiều thì nguy cơ phá sản gia tăng và giá trị doanh nghiệp giảm.
Đến nay, các nhà nghiên cứu cấu trúc vốn đã rút ra 2 lợi ích: nĩ giúp chúng ta cĩ được cách hiểu thấu đáo hơn về quyết định tài chính, và nĩ đã chứng tỏ sự hữu ích trong việc hiểu và diễn giải sự gia tăng trong việc tái cấu trúc vốn.