Ở Việt Nam, ựến nay ựã có nhiều kết quả nghiên cứu và ựánh giá các ựiều kiện khắ hậu nông nghiệp và phân vùng khắ hậu nông nghiệp cho một số cây trồng chắnh ở các vùng khác nhau như:
- đề tài cấp Nhà nước trong chương trình 42A (Lê Quang Huỳnh, 1988), Ộđiều kiện khắ hậu nông nghiệp ựối với một số cây trồng chắnh ở ựồng bằng Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam BộỢ. Trong ựó tác giả ựã ựánh giá tài nguyên khắ hậu nông nghiệp cho các vùng ựồng bằng Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Xác ựịnh ựiều kiện khắ tượng nông nghiệp cho cây lúa, ngô ựông và khoai tây ở ựồng bằng Bắc Bộ, lạc ựông xuân ở Yên định - Thanh Hóa, ựậu tương ựông xuân ở Thanh Hóa, Hà Nội; cây bông ở Thuận Hải; cây cao su ở miền đông Nam Bộ. Ngoài ra trong công trình còn tắnh toán ựánh giá năng suất tiềm năng, năng suất có thể ựạt ựược của một số cây trồng như lúa, ngô, khoai tây, ựậu tương, thông qua ựó ựưa ra các biện pháp khai thác tốt hơn về tiềm năng khắ hậu nông nghiệp của mỗi vùng.
- đề tài "đánh giá ựiều kiện khắ tượng nông nghiệp ựối với một số cây trồng chắnh ở Tây Nguyên" (Lê Quang Huỳnh, 1988), ựã xem xét ựánh giá tài nguyên khắ hậu nông nghiệp ựối với một số cây trồng như chè, cà phê, cao su, lúa, ngô, ựậu tương, lạc... và xác ựịnh cơ cấu thời vụ các cây lương thực, thực phẩm, các cây công nghiệp dài ngày ở vùng này.
- Các công trình nghiên cứu các chỉ tiêu khắ tượng nông nghiệp và phân vùng khắ hậu nông nghiệp ựồng bằng sông Cửu Long [9],[17] ựã cho biết các chỉ tiêu khắ tượng nông nghiệp cần ựược xem xét cụ thể trước khi áp dụng trong phân vùng khắ hậu nông nghiệp Nam Bộ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 16
nghiệp phục vụ tái ựịnh cư của dự án thủy ựiện Sơn La tại 2 vùng Ba Chà và Mường Toong - Mường Nhé tỉnh điện Biên" (Nguyễn Văn Liêm, 2006), ựã cung cấp các căn cứ khoa học về khắ hậu nông nghiệp phục vụ cho việc quy hoạch chi tiết và lựa chọn cây trồng, vật nuôi phù hợp với 2 vùng tái ựịnh cư Si Pa Phìn và Mường Nhé tỉnh điện Biên góp phần phát triển kinh tế - xã hội của ựồng bào các dân tộc vùng biên giới phắa Tây Bắc của Tổ quốc.
Nguồn: Nguyễn Văn Liêm, 2006
Hình 2.2. Bản ựồ phân ựịnh các tiểu vùng khắ hậu nông nghiệp Mường Chà và Mường Nhé tỉnh điện Biên
- Nguyễn Duy Chinh, 2009. "Xây dựng cơ sở dữ liệu và ựánh giá tài nguyên khắ hậu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh điện BiênỢ. đây là ựề tài có những ựánh giá chi tiết, cụ thể về tài nguyên khắ hậu, cũng như rút ra
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 17
những ựiều kiện thuận lợi, khó khăn về mặt khắ hậu nói chung và khắ hậu nông nghiệp nói riêng, ựề xuất cơ cấu cây trồng, thời vụ cho các tiểu vùng khắ hậu nông nghiệp của tỉnh. đặc biệt, tác giả ựã ựưa ra bản ựồ phân vùng khắ hậu nông nghiệp cho tỉnh điện Biên.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18
Hình 2.3. Bản ựồ phân vùng khắ hậu nông nghiệp tỉnh điện Biên
- Nguyễn Văn Viết, 2008: "Kiểm kê, ựánh giá tài nguyên khắ hậu nông nghiệp Việt NamỖỖ. đây là ựề tài có những ựánh giá chi tiết, cụ thể về tài nguyên khắ hậu nông nghiệp Việt Nam và biên soạn sổ tra cứu hướng dẫn sử dụng các ựặc trưng khắ hậu nông nghiệp. Tuy nhiên mặt hạn chế của kết quả ựề tài là tác giả chưa có ựiều kiện phân tắch, ựánh giá chi tiết cho từng tỉnh trong cả nước nhưng ựề tài này ựược ựánh giá rất cao và là một bộ tài liệu tham khảo rất bổ ắch cho việc nghiên cứu ựánh giá cũng như khai thác hợp lý nguồn tài nguyên khắ hậu của một vùng hoặc ựịa phương cụ thể trong ựó có việc xác ựịnh cơ cấu cây trồng cũng như thời vụ.
Tuy ựã có rất nhiều công trình nghiên cứu về tài nguyên KHNN nhưng các nghiên cứu này chủ yếu chú ý ựến các vùng KHNN rộng lớn. Ngoài ra, chúng nhằm phục vụ cho nhiều ựối tượng cây trồng cũng như những vùng sản xuất có thể chủ ựộng về nước. Chắnh vì vậy, việc xác ựịnh thời vụ gieo trồng thắch hợp cho cây ngô ở những vùng sản xuất chịu nước trời như ở huyện Tuần Giáo là vấn ựề rất cấp thiết, ựặc biệt trong bối cảnh biến ựổi khắ hậu toàn cầu hiện này thì lượng mưa là một trong những yếu tố ựược ựánh giá có khả năng biến ựộng rất lớn.