suất ngô vụ Xuân Ờ Hè ở vùng nghiên cứu
Lượng mưa không chỉ ảnh hưởng ựến thời gian gieo trồng ngô sớm hay muộn, mà còn ảnh hưởng suốt trong quá trình sinh trưởng, phát triển và hình thành năng suất của cây ngô. Chắnh vì vậy, ựể xem xét ảnh hưởng hay vai trò của lượng mưa ựối với năng suất cây ngô, tác giả ựã tiến hành thiết lập phương trình hồi quy giữa tổng lượng mưa các tháng thứ 2, 3, 4 và cả vụ với năng suất ngô vụ Xuân Ờ Hè ở vùng nghiên cứu. Kết quả tắnh toán cụ thể ựược trình bày trong bảng 4.22 và các hình 4.7, 4.8, 4.9 (a, b, c và d).
Qua bảng 4.22 cho thấy, quan hệ giữa tổng lượng mưa tháng thứ 1 với năng suất ngô vụ Xuân Ờ Hè ựều có tương quan thuận nhưng không chặt (0,21 ở xã Pú Nhung, ở Phình Sáng là 0,02 và xã Ta Ma là 0,09) ựiều này ựã chứng minh rằng giai ựoạn ựầu cây ngô mới mọc nên nhu cầu nước chưa cao.
Bảng 4.22. Quan hệ giữa tổng lượng mưa các tháng thứ 2, 3, 4 và cả vụ với năng suất ngô vụ Xuân Ờ Hè ở vùng nghiên cứu
Năm Năng suất ngô Lượng mưa tháng thứ 1 Lượng mưa tháng thứ 2 Lượng mưa tháng thứ 3 Lượng mưa tháng thứ 4 Lượng mưa cả vụ Xã Pú Nhung 2008 27,7 152,1 244,9 284,3 269,5 966,8 2009 27,2 126,6 192,9 214,4 284,4 916,7 2010 26,9 187,4 234,6 184,4 252,6 869,0 2011 25,8 106,0 180,6 128,7 152,3 602,2 2012 28,4 128,8 310,6 175,4 292,0 972,6 Hệ số tương quan R 0,21 0,87 0,53 0,89 0,92 Xã Phình Sáng 2008 26,5 152,1 244,9 284,3 269,5 966,8 2009 26,1 126,6 192,9 214,4 284,4 916,7 2010 25,2 187,4 234,6 184,4 252,6 869,0 2011 24,5 106,0 180,6 128,7 152,3 602,2 2012 27,5 128,8 310,6 175,4 292,0 972,6 Hệ số tương quan R 0,02 0,82 0,47 0,84 0,86
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63 Xã Ta Ma 2008 26,8 152,1 244,9 284,3 269,5 966,8 2009 26,3 126,6 192,9 214,4 284,4 916,7 2010 25,8 187,4 234,6 184,4 252,6 869,0 2011 24,9 106,0 180,6 128,7 152,3 602,2 2012 27,8 128,8 310,6 175,4 292,0 972,6 Hệ số tương quan R 0,09 0,88 0,45 0,87 0,85
Kết quả thiết lập phương trình hồi quy giữa tổng lượng mưa các tháng 2, 3, 4 và cả vụ với năng suất ngô vụ Xuân Ờ Hè ở xã Pú Nhung cho thấy, quan hệ giữa tổng lượng mưa các tháng và cả vụ với năng suất ngô ựều có tương quan thuận. Tuy nhiên, tuỳ theo từng thời ựiểm, giai ựoạn phát triển của cây ngô mà mối quan hệ này quan chặt hay không chặt.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64
(c) (d)
Hình 4.5. Quan hệ quan giữa tổng lượng mưa các tháng thứ 2, 3, 4 và cả vụ với năng suất ngô vụ Xuân Ờ Hè ở xã Pú Nhung
Bảng 4.22 và hình 4.7 cho thấy, giữa tổng lượng mưa tháng thứ 2, 4 và năng suất ngô có tương quan thuận và quan hệ rất chặt (0,87 và 0,89), ựiều này ựồng nghĩa với việc lượng mưa ở hai tháng này có vai trò rất lớn và quyết ựịnh ựến năng suất ngô của cả vụ. Tháng thứ 2 sau khi gieo trồng là thời ựiểm cây ngô phát triển nhanh, tắch luỹ năng lượng ựể chuyển sang giai ựoạn sinh trưởng sinh thực nên có nhu cầu nước rất lớn. Tường tự tháng thứ 4 là thời ựiểm cây bước vào giai ựoạn làm hạt nên cũng cần rất nhiều nước. Do ựó nếu một hoặc cả hai giai ựoạn này mà gặp hạn sẽ làm giảm năng suất ngô của cả vụ. Ngược lại, quan hệ giữa lượng mưa tháng thứ 3 với năng suất ngô lại không chặt (R = 0,53), do ựây là giai ựoạn chuyển tiếp từ giai ựoạn sinh trưởng sinh dưỡng sang giai ựoạn sinh trưởng sinh thực của cây ngô trong ựó có giai ựoạn rất quan trọng ựó là trổ cờ - phun râu, do vậy lượng mưa lơn cùng với keo dài trong thời gian này ảnh hưởng ựến quá trình thụ phấn của cây ngô và ảnh hưởng ựến năng suất ngô.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65
quan thuận và quan hệ rất chặt (R = 0,92) với năng suất ngô. điều này chứng minh cho ta thấy, dù có ựủ ựiều kiện về nắng, nhiệt nhưng thiếu nước cây ngô vẫn cho năng suất thấp hoặc thất thu ựặc biệt ựối với những vùng sản xuất chịu nước trời như ở huyện Tuần Giáo. Một lẫn nữa cho chúng ta thấy rằng tầm quan trọng của việc nghiên cứu ựánh giá tài nguyên khắ hậu ựặc biệt là chế ựộ mưa cho một vùng, xác ựịnh thời ựiểm mùa mưa, mùa sinh trưởng (mùa ẩm ựối với cây trồng)Ầ ựóng vai trò rất quan trọng trong việc chỉ ựạo sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất ngô nói riêng ở những vùng chịu nước trời.
Kết quả thiết lập phương trình hồi quy ở xã Phình Sáng cũng cho thấy, lượng mưa tháng thứ 2, 4 và cả vụ có tương quan thuận và quan hệ rất chặt (0,82 Ờ 0,86) với năng suất ngô. Ngược lại, ở tháng thứ 3 tuy vẫn là tương quan thuận nhưng quan hệ lại không chặt (R = 0,47). Quan hệ chặt hay không chặt ở ựây cũng ựược lý giải tượng tự như ở xã Pú Nhung.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66
(c) (d)
Hình 4.6. Quan hệ giữa tổng lượng mưa các tháng 2, 3, 4 và cả vụ với năng suất ngô vụ Xuân Ờ Hè ở xã Phình Sáng
Ở xã Ta Ma, quan hệ này cũng không năm ngoài quy luật. Năng suất ngô cũng có tương quan thuận và quan hệ rất chặt với lượng mưa tháng thứ 2 (R = 0,88), tháng thứ 4 (R = 0,87), cả vụ (R = 0,85) và tương quan thuận nhưng quan hệ không chặt với lượng mưa tháng thứ 3 (R = 0,45). Qua bảng 4.22 cũng cho ta thấy, vụ ngô Xuân Ờ Hè năm 2011 ở cả ba xã ựều thấp. Năng suất ngô vụ này thấp do tổng lượng mưa cả vụ rất thấp (602,2mm) nên cây ngô bị hạn dẫn ựến năng suất giảm. Ngược lại năm 2012 có tổng lượng mưa cả vụ cao (972,6mm) nên năng suất ngô cũng cao.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67
(a) (b)
(c) (d)
Hình 4.7. Quan hệ giữa tổng lượng mưa các tháng 2, 3, 4 và cả vụ với năng suất ngô vụ Xuân Ờ Hè ở xã Ta Ma
Tóm lại: Qua kết quả thiết lập phương trình hồi quy giữa lượng mưa các tháng 1, 2, 3, 4 và cả vụ với năng suất ngô cho ta thấy. Lượng mưa tháng thứ 2, 4 sau khi gieo trồng có vai trò quan trọng và quyết ựịnh ựến năng suất ngô của cả vụ. Tuy nhiên, ựiều ựó không có nghĩa lượng mưa ở các tháng thứ 1 và 3 không quan trọng mà nó chỉ có vai trò rất nhỏ trong việc quyết ựịnh cây ngô có ựạt năng suất cao hay không. Xét trên tổng thể cả vụ, lượng mưa ựóng vai
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68
trò quan trọng và chủ ựạo trong việc hình thành năng suất của cây ngô.