a) Phát triển kinh tế xã hội
Cơ cấu kinh tế của huyện chuyển dịch theo hướng tắch cực, giảm dần tỷ trọng ngành nông - lâm nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Riêng ngành nông Ờ lâm nghiệp, tuy có giảm về lượng nhưng lại tăng về chất cụ thể là ựã hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực, cây công nghiệp ở các cụm xã: Pú Nhung, Phình Sáng, Ta Ma. Giá trị sản xuất của các ngành sản xuất và dịch vụ chủ yếu năm 2010 ước ựạt ≈235 tỷ ựổng, tốc ựộ tăng trưởng bình quân hàng năm ựạt 8,14%, lương thực bình quân 413kg/người, thu nhập bình quân năm ựạt 500 USD/người/năm. Các thành phần kinh tế phát triển, hiện toàn huyện có 20 doanh nghiệp ngoài quốc, 16 hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ và 680 hộ kinh doanh cá thể. Hàng năm thu trên ựịa bàn vượt chỉ tiêu kế hoạch tỉnh giao, năm 2010 là 8,5 tỷ, tăng 3 tỷ so với năm năm 2007.
Trong thời gian tới, đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong huyện quyết tâm vượt qua khó khăn thử thách, ựoàn kết các dân tộc dưới sự lãnh ựạo của đảng bộ huyện, phấn ựấu ựến năm 2015 xóa hết hộ ựói, giảm hộ nghèo xuống dưới 10%, 95% hộ dân ựược dùng ựiện lưới quốc gia, 95% số thôn, làng có ựường ô tô ựến thôn, 100% các trạm y tế xã có bác sĩ và có 100% số xã ựạt chuẩn quốc gia về y tế.
Một số chỉ tiêu, nhiệm vụ chủ yếu về công tác dân tộc của huyện từ nay ựến năm 2020; phấn ựấu 100% các xã có ựường nhựa hóa ựến trung tâm, các bản có ựường dân sinh ựi lại dễ dàng; 100% số xã có ựiện lưới quốc gia; 95% số hộ ựược sử dụng ựiện; 100% số hộ ở ựô thị ựược sử dụng nước sạch, 95- 97% ở nông thôn ựược sử dụng nước hợp vệ sinh [21].
b) Kế hoạch phát triển sản xuất ngô của huyện giai ựoạn 2011 Ờ 2015
Xác ựịnh ngô là một trong các cây lượng thực chủ lực giúp bà con các dân tộc trong huyện xoá ựói giảm nghèo và phát triển chăn nuôi ựồng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24
thời chuyển dịch theo hướng từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá. Chắnh vì vậy, huyện Tuần Giáo ựã quy hoạch vùng sản xuất ngô hàng hoá tại 3 xã: Pú Nhung, Phình Sáng, Ta Ma. Mục tiêu của huyện ựến năm 2015, Tuần Giáo sẽ mở rộng diện tắch trồng ngô tại 3 xã nói trên ựạt khoảng 4.800 ha ngô [21]. Ngoài ra ựể tránh hiện tượng Ộựược mùa rớt giá và ngược lạiỢ, huyện ựã chú trọng liên kết Ộ4 nhàỢ (nhà nông Ờ doanh nghiệp Ờ nhà khoa học Ờ nhà nước) nhằm tạo ựiều kiện thuận lợi về cơ chế, chắnh sách ựể doanh nghiệp xây dựng nhà máy chế biến, thu mua hàng nông sản cho bà con.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25
CHƯƠNG III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 địa ựiểm nghiên cứu
Vùng gieo trồng ngô chịu nước trời của huyện Tuần Giáo tỉnh điện Biên. đặc biệt vùng sản xuất ngô hàng hoá ở ba xã của huyện ựó là xã Pú Nhung, xã Phình Sáng và xã Ta Ma.
3.2 Nội dung nghiên cứu
- điều tra khảo sát, ựánh giá tình hình sản xuất ngô tại ựịa phương;
- Nghiên cứu ựánh giá tài nguyên khắ hậu nông nghiệp huyện Tuần Giáo tỉnh điện Biên;
- Phân tắch lựa chọn thời vụ gieo trồng ngô vụ Xuân Ờ Hè thắch hợp cho huyện Tuần Giáo, ựặc biệt cho vùng sản xuất ngô hàng hoá của huyện bao gồm các xã: Phình Sáng, Pú Nhung và Ta Ma.
- Kiểm chứng khung thời vụ ựược lựa chọn.
3.3 Cơ sở lý luận của việc xác ựịnh thời vụ
Sản xuất nông nghiệp mang tắnh thời vụ rõ rệt. Thời vụ ảnh hưởng tới các quá trình sinh trưởng, phát triển, tình hình sâu bệnh, năng suất sản lượng mùa màng. để xác ựịnh ựược thời vụ thắch hợp cần căn cứ vào các tiêu chắ sau ựây:
- Thời vụ phải ựảm bảo lợi dụng tốt nhất các ựiều kiện tự nhiên (khắ hậu, ựất ựai, nước...) ựể thu ựược sản lượng cao nhất trên một ựơn vị diện tắch. Như vậy, khi xác ựịnh thời vụ phải nghiên cứu kỹ và lắm rõ ựặc ựiểm tự nhiên của mỗi vùng, các ựặc ựiểm ựó có phù hợp với yêu cầu sinh thái của cây trồng, vật nuôi không. Cây trồng có ựạt năng suất cao hay không phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong ựó ựiều kiện ngoại cảnh ựóng vai trò quan trọng nhất. Xác ựịnh thời vụ phải ựảm bảo thuận lợi nhất cho cây trồng, vật nuôi
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26
sinh trưởng, phát triển ở mọi giai ựoạn. Tuy nhiên, ựể tăng vụ chúng ta có thể sắp xếp thời vụ sao cho một số giai ựoạn sinh trưởng, phát triển quan trọng nhất ựạt ựược sự thuận lợi tối ựa. Trong mỗi trường hợp cụ thể, có thể phải ựặt một thời kỳ sinh trưởng nào ựó vào hoàn cảnh bất lợi.
- Tắnh ựược tác hại của các thiên tai thời tiết và sâu bệnh. Thiên tai là những hiện tượng bất thường của thời tiết, làm cho con người không chủ ựộng ứng phó ựược. Các loại thiên tai thường gặp ựó là: bão, lụt, hạn hán, gió khô nóng, giá lạnh, sương muối.... Thời vụ không thể loại bỏ ựược thiên tai mà chỉ có thể né tránh hoặc có các biện pháp phòng chống. để né tránh ựược các thiên tai người ta thường tắnh tần suất xuất hiện qua việc ựánh giá khắ hậu nhiều năm. Về sâu bệnh, tuy chúng ta hoàn toàn có thể hạn chế bằng các loại thuốc hoá học, sử dụng thiên ựịch hoặc phòng trừ tổng hợp... Song việc dự tắnh dự báo sâu bệnh dựa vào ựặc ựiểm diễn biến các yếu tố khắ hậu có vai trò rất quan trọng, thông qua ựó chúng ta có thể nâng cao hiệu quả của các biện pháp phòng trừ sâu bệnh.
- đảm bảo phương hướng sản xuất của vùng, ựịa phương. Phương hướng sản xuất của vùng, ựịa phương là những cây trồng vật nuôi ựã ựược khảo nghiệm, chúng có hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất, ựáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế. Như vậy, thời vụ xác ựịnh cho một cây, con nào ựó phải ựảm bảo ựược cơ cấu cây trồng trong cả năm và ngay trong vụ sản xuất ựó.
- Thời vụ cây trồng, vật nuôi phải tạo ựiều kiện ựể ựầu tư lao ựộng hợp lý, giảm bớt tắnh chất căng thẳng về lao ựộng. Sản xuất nông nghiệp mang tắnh thời vụ cả về mặt sử dụng lao ựộng và các yếu tố khắ hậu. Do vậy, chúng ta cần bố trắ thời vụ cho hợp lý, chú ý ựến việc sử dụng lao ựộng nông nhàn khi cần thiết.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27
3.4 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Phương pháp ựiều tra khảo sát
Sử dụng phương pháp ựiều tra nhanh nông thôn PRA. PRA là một trong những cách tiếp cận mới ựể thay thế phương pháp truyền thống trong phát triển nông thôn. Nó ựược dựa trên kinh nghiệm của ựịa phương, nơi các cộng ựồng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên của họ một cách có hiệu quả. PRA là phương pháp có sự tham gia ựồng tình của người dân, là một thành phần căn bản trong việc xây dựng kế hoạch ựề án. Dựa trên cơ sở của phương pháp PRA, mục ựắch nghiên cứu của luận văn, tác giả ựã tiến hành lập mẫu phiếu ựiều tra (Xem mẫu phiếu ựiều tra phần phụ lục 1).
3.3.2 Phương pháp, chỉ tiêu ựánh giá tài nguyên khắ hậu nông nghiệp
để ựánh giá tài nguyên KHNN cho huyện Tuần Giáo nói chung và xác ựịnh thời gian gieo ngô vụ Xuân Ờ Hè thắch hợp nói riêng, luận văn sử dụng các chỉ tiêu sau:
1) Chỉ tiêu về ánh sáng 2) Chỉ tiêu về nhiệt và 3) Chỉ tiêu về mưa.
- Các chỉ tiêu về ánh sáng: Ánh sáng mặt trời có vai trò quan trọng ựối
với thực vật nói chung và cây ngô nói riêng, nó ảnh hưởng tới nhiều quá trình sinh lý trực tiếp hoặc gián triếp và quyết ựịnh năng suất, sản lượng và chất lượng sản phẩm. để ựánh giá tài nguyên ánh sáng phục vụ cho việc xác ựịnh thời gian gieo ngô vụ Xuân Ờ Hè thắch hợp ựã sử dụng các chỉ tiêu sau:
1) Tổng số giờ nắng trung bình theo tháng, ngày và năm; 2) độ dài ngày (Tắnh theo giờ thiên văn).
- Chỉ tiêu về nhiệt: đối với mỗi loại cây trồng khác nhau thì ứng với các
giá trị nhiệt ựộ thắch hợp và cực trị cũng khác nhau, ở từng giai ựoạn phát dục khác nhau cũng có những giới hạn nhiệt ựộ và tổng nhiệt ựộ khác nhau. để
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28
kiểm kê, ựánh giá tài nguyên nhiệt cho huyện Tuần Giáo nói chung và ựánh giá ựiều kiện nhiệt ựộ ựối với sản xuất ngô nói riêng, ựược xem xét nghiên cứu qua các ựặc trưng sau ựây:
1) Nhiệt ựộ trung bình, nhiệt ựộ tối cao và nhiệt ựộ tối thấp;
2) Ngày bắt ựầu và kết thúc nhiệt ựộ chuyển mức qua 20oC ứng với các suất bảo ựảm khác nhau: đây là thời kỳ có nhiệt ựộ phù hợp với sự sinh trưởng và phát triển ở giai ựoạn ựầu của hầu hết các cây trồng;
3) Ngày bắt ựầu và kết thúc nhiệt ựộ chuyển mức qua 25oC ứng với các suất bảo ựảm khác nhau: đây là thời kỳ có nhiệt ựộ phù hợp với sự hình thành năng suất và chất lượng nông sản của hầu hết các cây lương thực và thực phẩm trong ựó có cây ngô và
4) Tắch nhiệt theo mùa vụ và theo năm ứng với các suất bảo ựảm khác nhau: Tổng nhiệt ựộ là ựơn vị biểu hiện thời gian sinh vật cần thiết cho thực vật hoàn thành một giai ựoạn hay cả một vòng ựời sinh trưởng và phát triển. Qua tổng nhiệt năm của một vùng hay một tỉnh có thể biết ựược khả năng gieo trồng ựược mấy vụ cho cây ngắn ngày.
- Chỉ tiêu về mưa: Trong ựiều kiện nhiệt ựộ và ánh sáng ựược bảo ựảm,
sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất ngô nói riêng phụ thuộc chủ yếu vào ựiều kiện nước. đặc biệt ựối với những vùng sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào nước trời như huyện Tuần Giáo. Chắnh vì vậy, cần nghiên cứu và ựánh giá tài nguyên mưa ở những vùng ựó ựể xác ựịnh cơ cấu mùa vụ, cây trồng cũng như thời vụ gieo trồng sao cho phù hợp. để ựạt ựược những mục ựắch trên, luận văn sử dụng các chỉ tiêu về tài nguyên mưa sau:
1) Suất bảo ựảm lượng mưa năm, mùa vụ: Mục ựắch của việc nghiên cứu
chỉ tiêu này là ựể xét khả năng ựảm bảo lượng mưa tháng, năm, mùa vụ cho cây ngô ở huyện Tuần Giáo ứng với các suất bảo ựảm khác nhau (%). Công thức tắnh có dạng:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 P(%) = 1 + n mi .100 [1] Trong ựó: P(%) - Suất bảo ựảm lượng mưa có cấp thứ i ở trong chuỗi số liệu n; mi là số thứ tự cấp bậc của lượng mưa ựược xếp theo giá trị cao xuống giá trị thấp hoặc từ thấp ựến cao.
2) Thống kê mưa: đối với sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất
ngô nói riêng thì vấn ựề ựược ựặt ra là sẽ có một lượng mưa bao nhiêu trong một vụ nhất ựịnh, với thời gian bảo ựảm 4 năm trong 5 năm (suất bảo ựảm ≥80%).
3) Lượng mưa tắch luỹ trước và sau mốc ựược chọn: để xác ựịnh cơ cấu
thời vụ các cây trồng cạn trông chờ vào mưa ngoài yếu tố nhiệt ựộ, nắng cần phải xác ựịnh lượng mưa tắch luỹ trước và sau mốc ựược chọn (lượng mưa tắch luỹ ựầu mùa và cuối mùa). Vì vậy, các nhà khắ tượng nông nghiệp thông qua việc chọn một thời ựiểm nhất ựịnh trong niên lịch làm mốc và thường chọn lúc hạn nhất trong mùa khô ựể làm mốc. đối với vùng Tây Bắc theo tác giả (Nguyễn Văn Viết, 2009), thường chọn ngày 1 tháng 1 ựể làm mốc, vì ựây là thời ựiểm khô hạn nhất của vùng, ựể từ mốc ựó cộng lại những lượng mưa (mưa hàng ngày, hàng tuần) trở về trước hoặc sau cho ựến khi ựã có một lượng mưa tổng số nhất ựịnh ựược tắch luỹ. Quá trình tắnh toán ựược áp dụng cho một thời kỳ dài (ắt nhất 25 năm) người ta có thể tắnh ra xác suất ựã có một lượng mưa nhất ựịnh tắch luỹ ựược ở một thời ựiểm ấn ựịnh. Theo tác giả (Oldeman L.R., Frere.M., 1982), ựã chọn lượng mưa luỹ tắch 75 mm là thời ựiểm bắt ựầu thời vụ gieo trồng hoa màu cạn trong ựó có cây ngô, 200 mm là bắt ựầu thời vụ gieo trồng lúa nước. Thời ựiểm kết thúc mùa mưa ựược ấn ựịnh bằng lượng mưa cộng lại từ thời ựiểm mốc về sau. Các tác giả nhận ựịnh rằng 500 - 300 mm luỹ tắch về sau là thời ựiểm từ ựó có thể trông mong có ựủ nước ựể làm một vụ lúa thứ hai hoặc một vụ màu ngắn ngày với ựiều kiện là lúc gieo trồng phẫu diện ựất phải ựủ ẩm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30
thường trong mùa mưa có thể xuất hiện những ựợt khô ngắn, nhiều khi còn dự kiến khả năng có thể xảy ra một ựợt khô hạn liên tục 2 - 3 tuần trong mùa sinh trưởng của cây trồng. Nếu ựợt khô ựó trùng với một giai ựoạn cây mẫn cảm, sự phát triển của cây có thể bị ức chế. Phương pháp tắnh của Robozston giới thiệu ở ựây dựa vào dãy Xắch Mazkov và ựược tắnh theo các công thức [2, 3, 4]. Hơn nữa theo Frere.M, 1 tuần (tuần 10 ngày) khô hạn là tuần có tổng lượng mưa nhỏ hơn 30mm.
Công thức tắnh xác xuất 1 tuần khô hạn có dạng:
P(k) = F(k)/n [2]
Trong ựó: P(k) - Xác suất 1 tuần khô hạn
F(k) - Tần số tuần i khô hạn, k là 1 tuần khô hạn n - Tổng số tuần trong chuỗi số liệu
Xác suất 1 tuần khô hạn theo sau 1 tuần khô hạn (2 tuần khô hạn liên tục)
P(kk) = F(kk)/F(k) [3] F(kk) - tần số 2 tuần khô hạn, kk - 2 tuần khô hạn
Khi biết xác suất 1 tuần khô hạn P(k) 2 tuần khô hạn P(kk) ta có thể tắnh xác suất 3 tuần khô hạn liên tục theo công thức sau ựây:
P(3k) = P(k)Tuần 1. P(kk)Tuần 2. P(kk)Tuần 3 [4] Dựa vào các công thức [2, 3, 4] ta có thể tắnh ựược xác suất 2 - 3 tuần khô hạn liên tục.
5) đánh giá mức ựảm bảo ẩm cho cây trồng: để ựánh ựược mức ựảm
ẩm cho cây trồng các nhà khắ tượng nông nghiệp ựã sử dụng rất nhiều chỉ số khác nhau như: Hệ số thuỷ nhiệt (Xelianinop G.T), chỉ số ẩm cây trồng CMI... Tuy nhiên, theo tác giả (Nguyễn Văn Viết, 2009), ựối với Việt Nam nói chung và vùng Tây Bắc nói riêng sử dụng chỉ số ẩm K = R/PET, trong ựó R là lượng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31
mưa và PET là lượng bốc thoát hơi tiềm năng. Vì vậy, luận văn sử dụng chỉ số ẩm này ựể ựánh giá mức ựảm bảo ẩm cho cây trồng nói chung và cho cây ngô nói riêng ở huyện Tuần Giáo.
6) Ngày bắt ựầu và kết thúc mùa ẩm ựối với cây trồng: Chỉ số ẩm không
những ựánh giá ựược mức bảo ựảm ẩm cho cây trồng mà còn biết ựược ngày bắt ựầu, kết thúc mùa mưa và ngày bắt ựầu, kết thúc mùa khô hạn. Theo tác giả (Nguyễn Văn Viết, 2009), ngày bắt ựầu chỉ số ẩm qua 0,5 hay là ngày lượng mưa bằng 1/2 lượng bốc thoát hơi tiềm năng (1/2 PET) thời kỳ giảm là ngày bắt ựầu mùa khô hạn và ngày chỉ số ẩm qua 0,5 thời kỳ tăng (tức là lượng mưa bằng 1/2 PET) gọi là ngày kết thúc mùa khô hạn.
7) Xác ựịnh ựộ dài mùa sinh trưởng cho cây trồng: Theo tác giả (Nguyễn