Phương pháp, chỉ tiêu ựánh giá tài nguyên khắ hậu nông nghiệp

Một phần của tài liệu Xác định thời vụ trồng ngô dựa vào tài nguyên khí hậu ở huyện tuần giáo tỉnh điện biên (Trang 38)

để ựánh giá tài nguyên KHNN cho huyện Tuần Giáo nói chung và xác ựịnh thời gian gieo ngô vụ Xuân Ờ Hè thắch hợp nói riêng, luận văn sử dụng các chỉ tiêu sau:

1) Chỉ tiêu về ánh sáng 2) Chỉ tiêu về nhiệt và 3) Chỉ tiêu về mưa.

- Các chỉ tiêu về ánh sáng: Ánh sáng mặt trời có vai trò quan trọng ựối

với thực vật nói chung và cây ngô nói riêng, nó ảnh hưởng tới nhiều quá trình sinh lý trực tiếp hoặc gián triếp và quyết ựịnh năng suất, sản lượng và chất lượng sản phẩm. để ựánh giá tài nguyên ánh sáng phục vụ cho việc xác ựịnh thời gian gieo ngô vụ Xuân Ờ Hè thắch hợp ựã sử dụng các chỉ tiêu sau:

1) Tổng số giờ nắng trung bình theo tháng, ngày và năm; 2) độ dài ngày (Tắnh theo giờ thiên văn).

- Chỉ tiêu về nhiệt: đối với mỗi loại cây trồng khác nhau thì ứng với các

giá trị nhiệt ựộ thắch hợp và cực trị cũng khác nhau, ở từng giai ựoạn phát dục khác nhau cũng có những giới hạn nhiệt ựộ và tổng nhiệt ựộ khác nhau. để

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

kiểm kê, ựánh giá tài nguyên nhiệt cho huyện Tuần Giáo nói chung và ựánh giá ựiều kiện nhiệt ựộ ựối với sản xuất ngô nói riêng, ựược xem xét nghiên cứu qua các ựặc trưng sau ựây:

1) Nhiệt ựộ trung bình, nhiệt ựộ tối cao và nhiệt ựộ tối thấp;

2) Ngày bắt ựầu và kết thúc nhiệt ựộ chuyển mức qua 20oC ứng với các suất bảo ựảm khác nhau: đây là thời kỳ có nhiệt ựộ phù hợp với sự sinh trưởng và phát triển ở giai ựoạn ựầu của hầu hết các cây trồng;

3) Ngày bắt ựầu và kết thúc nhiệt ựộ chuyển mức qua 25oC ứng với các suất bảo ựảm khác nhau: đây là thời kỳ có nhiệt ựộ phù hợp với sự hình thành năng suất và chất lượng nông sản của hầu hết các cây lương thực và thực phẩm trong ựó có cây ngô và

4) Tắch nhiệt theo mùa vụ và theo năm ứng với các suất bảo ựảm khác nhau: Tổng nhiệt ựộ là ựơn vị biểu hiện thời gian sinh vật cần thiết cho thực vật hoàn thành một giai ựoạn hay cả một vòng ựời sinh trưởng và phát triển. Qua tổng nhiệt năm của một vùng hay một tỉnh có thể biết ựược khả năng gieo trồng ựược mấy vụ cho cây ngắn ngày.

- Chỉ tiêu về mưa: Trong ựiều kiện nhiệt ựộ và ánh sáng ựược bảo ựảm,

sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất ngô nói riêng phụ thuộc chủ yếu vào ựiều kiện nước. đặc biệt ựối với những vùng sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào nước trời như huyện Tuần Giáo. Chắnh vì vậy, cần nghiên cứu và ựánh giá tài nguyên mưa ở những vùng ựó ựể xác ựịnh cơ cấu mùa vụ, cây trồng cũng như thời vụ gieo trồng sao cho phù hợp. để ựạt ựược những mục ựắch trên, luận văn sử dụng các chỉ tiêu về tài nguyên mưa sau:

1) Suất bảo ựảm lượng mưa năm, mùa vụ: Mục ựắch của việc nghiên cứu

chỉ tiêu này là ựể xét khả năng ựảm bảo lượng mưa tháng, năm, mùa vụ cho cây ngô ở huyện Tuần Giáo ứng với các suất bảo ựảm khác nhau (%). Công thức tắnh có dạng:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 P(%) = 1 + n mi .100 [1] Trong ựó: P(%) - Suất bảo ựảm lượng mưa có cấp thứ i ở trong chuỗi số liệu n; mi là số thứ tự cấp bậc của lượng mưa ựược xếp theo giá trị cao xuống giá trị thấp hoặc từ thấp ựến cao.

2) Thống kê mưa: đối với sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất

ngô nói riêng thì vấn ựề ựược ựặt ra là sẽ có một lượng mưa bao nhiêu trong một vụ nhất ựịnh, với thời gian bảo ựảm 4 năm trong 5 năm (suất bảo ựảm ≥80%).

3) Lượng mưa tắch luỹ trước và sau mốc ựược chọn: để xác ựịnh cơ cấu

thời vụ các cây trồng cạn trông chờ vào mưa ngoài yếu tố nhiệt ựộ, nắng cần phải xác ựịnh lượng mưa tắch luỹ trước và sau mốc ựược chọn (lượng mưa tắch luỹ ựầu mùa và cuối mùa). Vì vậy, các nhà khắ tượng nông nghiệp thông qua việc chọn một thời ựiểm nhất ựịnh trong niên lịch làm mốc và thường chọn lúc hạn nhất trong mùa khô ựể làm mốc. đối với vùng Tây Bắc theo tác giả (Nguyễn Văn Viết, 2009), thường chọn ngày 1 tháng 1 ựể làm mốc, vì ựây là thời ựiểm khô hạn nhất của vùng, ựể từ mốc ựó cộng lại những lượng mưa (mưa hàng ngày, hàng tuần) trở về trước hoặc sau cho ựến khi ựã có một lượng mưa tổng số nhất ựịnh ựược tắch luỹ. Quá trình tắnh toán ựược áp dụng cho một thời kỳ dài (ắt nhất 25 năm) người ta có thể tắnh ra xác suất ựã có một lượng mưa nhất ựịnh tắch luỹ ựược ở một thời ựiểm ấn ựịnh. Theo tác giả (Oldeman L.R., Frere.M., 1982), ựã chọn lượng mưa luỹ tắch 75 mm là thời ựiểm bắt ựầu thời vụ gieo trồng hoa màu cạn trong ựó có cây ngô, 200 mm là bắt ựầu thời vụ gieo trồng lúa nước. Thời ựiểm kết thúc mùa mưa ựược ấn ựịnh bằng lượng mưa cộng lại từ thời ựiểm mốc về sau. Các tác giả nhận ựịnh rằng 500 - 300 mm luỹ tắch về sau là thời ựiểm từ ựó có thể trông mong có ựủ nước ựể làm một vụ lúa thứ hai hoặc một vụ màu ngắn ngày với ựiều kiện là lúc gieo trồng phẫu diện ựất phải ựủ ẩm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

thường trong mùa mưa có thể xuất hiện những ựợt khô ngắn, nhiều khi còn dự kiến khả năng có thể xảy ra một ựợt khô hạn liên tục 2 - 3 tuần trong mùa sinh trưởng của cây trồng. Nếu ựợt khô ựó trùng với một giai ựoạn cây mẫn cảm, sự phát triển của cây có thể bị ức chế. Phương pháp tắnh của Robozston giới thiệu ở ựây dựa vào dãy Xắch Mazkov và ựược tắnh theo các công thức [2, 3, 4]. Hơn nữa theo Frere.M, 1 tuần (tuần 10 ngày) khô hạn là tuần có tổng lượng mưa nhỏ hơn 30mm.

Công thức tắnh xác xuất 1 tuần khô hạn có dạng:

P(k) = F(k)/n [2]

Trong ựó: P(k) - Xác suất 1 tuần khô hạn

F(k) - Tần số tuần i khô hạn, k là 1 tuần khô hạn n - Tổng số tuần trong chuỗi số liệu

Xác suất 1 tuần khô hạn theo sau 1 tuần khô hạn (2 tuần khô hạn liên tục)

P(kk) = F(kk)/F(k) [3] F(kk) - tần số 2 tuần khô hạn, kk - 2 tuần khô hạn

Khi biết xác suất 1 tuần khô hạn P(k) 2 tuần khô hạn P(kk) ta có thể tắnh xác suất 3 tuần khô hạn liên tục theo công thức sau ựây:

P(3k) = P(k)Tuần 1. P(kk)Tuần 2. P(kk)Tuần 3 [4] Dựa vào các công thức [2, 3, 4] ta có thể tắnh ựược xác suất 2 - 3 tuần khô hạn liên tục.

5) đánh giá mức ựảm bảo ẩm cho cây trồng: để ựánh ựược mức ựảm

ẩm cho cây trồng các nhà khắ tượng nông nghiệp ựã sử dụng rất nhiều chỉ số khác nhau như: Hệ số thuỷ nhiệt (Xelianinop G.T), chỉ số ẩm cây trồng CMI... Tuy nhiên, theo tác giả (Nguyễn Văn Viết, 2009), ựối với Việt Nam nói chung và vùng Tây Bắc nói riêng sử dụng chỉ số ẩm K = R/PET, trong ựó R là lượng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

mưa và PET là lượng bốc thoát hơi tiềm năng. Vì vậy, luận văn sử dụng chỉ số ẩm này ựể ựánh giá mức ựảm bảo ẩm cho cây trồng nói chung và cho cây ngô nói riêng ở huyện Tuần Giáo.

6) Ngày bắt ựầu và kết thúc mùa ẩm ựối với cây trồng: Chỉ số ẩm không

những ựánh giá ựược mức bảo ựảm ẩm cho cây trồng mà còn biết ựược ngày bắt ựầu, kết thúc mùa mưa và ngày bắt ựầu, kết thúc mùa khô hạn. Theo tác giả (Nguyễn Văn Viết, 2009), ngày bắt ựầu chỉ số ẩm qua 0,5 hay là ngày lượng mưa bằng 1/2 lượng bốc thoát hơi tiềm năng (1/2 PET) thời kỳ giảm là ngày bắt ựầu mùa khô hạn và ngày chỉ số ẩm qua 0,5 thời kỳ tăng (tức là lượng mưa bằng 1/2 PET) gọi là ngày kết thúc mùa khô hạn.

7) Xác ựịnh ựộ dài mùa sinh trưởng cho cây trồng: Theo tác giả (Nguyễn

Văn Viết, 2009), mùa sinh trưởng của cây trồng là thời kỳ không những ựược ựảm bảo về nhiệt, nắng mà còn ựược ựảm bảo về nước ựến cho cây trồng. đó là khoảng thời gian có lượng mưa ≥ 1/2PET và cộng thêm số ngày ựủ ựể bốc hơi một trữ lượng ẩm 100mm trong ựất sau khi mùa mưa kết thúc. Dựa trên khái niệm, cách xác ựịnh thời ựiểm bắt ựầu và các giai ựoạn trong mùa sinh trưởng ta hoàn toàn có thể xác ựịnh ựược ựộ dài của mùa sinh trưởng.

Một phần của tài liệu Xác định thời vụ trồng ngô dựa vào tài nguyên khí hậu ở huyện tuần giáo tỉnh điện biên (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)