- Chuyên gia nông học phân tắch khả năng sinh trưởng và phát triển của cây ngô cũng như những ảnh hưởng của ựiều kiện khắ tượng nông nghiêp.
- Chuyên gia khắ tượng nông nghiệp phân tắch khả năng xảy ra các hiện tượng thời tiết bất thuận trong mùa vụ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33
CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 đặc ựiểm vùng nghiên cứu
Huyện Tuần Giáo nằm ở cửa ngõ phắa Nam của tỉnh điện Biên, có diện tắch tự nhiên 113.629,45 ha. Tuần Giáo có 14 ựơn vị hành chắnh trực thuộc bao gồm 1 thị trấn và 13 xã: Thị trấn Tuần Giáo, xã Chiềng Sinh, xã Mường Mùn, xã Mường Thắn, xã Nà Sáy, xã Phình Sáng, xã Pú Nhung, xã Quài Cang, xã Quài Nưa, xã Quài Tở, xã Ta Ma, xã Tênh Phông, xã Toả Tình và xã Mùn Chung. Dân số chung toàn huyện là 71,423 người, trong ựó có 12,132 hộ, với 66.200 khẩu là ựồng bào các dân tộc thiếu số (chiếm 89,46% dân số toàn huyện). Vị trắ ựịa lý của huyện Tuần Giáo như sau:
Phắa ựông giáp huyện Quỳnh Nhai và Thuận Châu của tỉnh Sơn La; Phắa tây giáp huyện Mường Chà;
Phắa nam giáp huyện Mường Ẳng và Phắa bắc giáp huyện Tủa Chùa.
Năm 2007, huyện Tuần Giáo ựã quy hoạch vùng sản xuất ngô hàng hoá của huyện tại ba xã, bao gồm xã Pú Nhung, xã Phình Sáng và xã Ta Ma. Vì vậy, tác giả ựã tiến hành ựiều tra khảo sát tại vùng sản xuất ngô hàng hoá của huyện dựa trên các chỉ tiêu sau:
1) Loại giống ngô ựang ựược trồng tại 3 xã; 2) Thời gian gieo trồng, thu hoạch ngô;
3) Thời gian sinh trưởng của các giống ngô trong vụ Xuân Ờ Hè; 4) Năng suất ngô và
5) Các ựiều kiện thời tiết bất thuận xảy ra trong vụ ngô Xuân Ờ Hè.
Ở mỗi xã tiến hành phỏng vấn và thu thập số liệu từ 18 người dân và 2 cán bộ ựịa phương: Khuyến nông xã và khuyến nông cơ sở (thôn, bản).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35
4.2 Hiện trạng sản xuất ngô ở khu vực nghiên cứu
4.2.1 Các giống ngô ựang ựược trồng tại vùng nghiên cứu
Trong những năm gần ựây, bộ giống ngô ựược trồng chủ yếu ở ba xã do Trại giống nông nghiệp huyện Tuần Giáo cung cấp. Các giống ngô chủ yếu là giống có khả năng chịu hạn như: LVN10, CP888, MB69 và LVN885. Tuy nhiên trong 4 giống ngô trên, giống ngô LVN10 có khả năng chịu hạn tốt nhất và ựược trồng rất phổ biến, chiếm khoảng 60% - 70% diện tắch trồng ngô ở vùng nghiên cứu. đối với các giống ngô ở ựây ựược Trại giống nông nghiệp huyện Tuần Giáo sản xuất và cung cấp với nguồn giống bố mẹ từ Viện Nghiên cứu Ngô.
Bảng 4.1. Tỷ lệ số hộ sử dụng một số giống ngô chắnh ở khu vực nghiên cứu (%)
Giống ngô Xã Pú Nhung Xã Phình Sáng Xã Ta Ma
LVN10 67 61 67
CP888 11 11 11
MB69 6 17 11
LVN885 17 11 11
Qua bảng 4.1 cho thấy, ở Xã Pú Nhung có ựến 12/18 hộ sử dụng giống ngô LVN10 và chiếm 67%. Ở xã Phình Sáng có ựến 11/18 hộ sử dụng giống ngô LVN10 và chiếm 61%. Ở xã Ta Ma thì có 12/18 hộ sử dụng giống ngô LVN10 và chiếm 67%. Còn lại tỷ lệ phần trăm số hộ sử dụng các giống ngô CP888, MB69 và LVN885 rất ắt.
Kết quả ựiều tra phỏng vấn cán bộ ựịa phương (khuyến nông xã và thôn bản) ở vùng nghiên cứu cho thấy: Bộ giống ngô ựược trồng ở ba xã chủ yếu là
bốn giống ngô trên, trong ựó giống LVN10 chiếm khoảng 60% - 65% diện tắch trồng ngô của ựịa phương. Ngoài ra còn có một số giống ngô nếp ựịa
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36
phương ựược bà con trồng ựể sử dụng và ắt khi bán như các giống ngô lai.
Bảng 4.2. đặc ựiểm nông học chắnh của bộ giống ngô ở vùng nghiên cứu
Thứ
tự Giống đặc ựiểm chắnh
1 LVN10
- LVN-10 là giống ngô lai ựơn ựược tạo ra từ các dòng tự phối DF2/DF1 do Viện nghiên cứu Ngô lai tạo;
- Thời gian sinh trưởng: 100 Ờ 135 ngày; Chiều cao cây: 200 + 20 cm; Chiều cao ựóng bắp: 100 + 10 cm; Chiều dài bắp: 20 + 4cm; Số hàng hạt/bắp: 10 - 14 hàng; Tỷ lệ hạt/bắp: 82-84%; Trọng lượng 1000 hạt: 330 gr
- Thắch ứng rộng, chịu hạn rất tốt; Lá bi bọc kắn, chắc, mỏng; Tiềm năng năng suất: 8-12 tấn/ha
2 LVN885
- LVN885 là giống ngô lai ựơn do Viện Nghiên cứu Ngô nghiên cứu và chọn tạo từ tổ hợp lai C88NxT5;
- Thời gian sinh trưởng thuộc nhóm chắn sớm: 95 Ờ 115 ngày; Chiều Cao ựóng bắp: 70 Ờ 80cm; Chiều dài bắp: 19- 20cm; ựường kắnh bắp: 4,0-5,0cm; Số hàng hạt/bắp: 12-14; Trọng lượng 1000 hạt: 270 Ờ 300gr
- Năng suất cao, ổn ựịnh (8 - 10 tấn/ha).
- Chịu hạn tốt, kháng bệnh.Khả năng thắch ứng rộng
3 MB69
- Giống ngô lai ựơn MB69 ựược phát triển từ tổ hợp lai T693-9 x T808 do GS.TS Ngô Hữu Tình chọn lọc và lai tạo - Thời gian sinh trưởng thuộc nhóm chắn trung bình sớm. - Dạng cây cao, ựóng bắp cao, lá thưa thoáng, xanh ựến khi chắn.
- Bắp hình trụ, dài, tỷ lệ hạt bắp từ 78-80%, lá bi bao kắn. - Nhiễm bệnh khô vằn và gỉ sắt nhẹ, chịu hạn khá; Năng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37
4 CP888
- Giống CP888 là giông ngô lai ựơn có nguồn gốc Thái Lan do Công ty trách nhiệm hữu hạn Hạt giống CP (Thái Lan) tại Việt Nam cung cấp.
- Thời gian sinh trưởng: 110 -125 ngày; Chịu hạn, chịu chua phèn, chịu thâm canh và ắt nhiễm các loại sâu bệnh; - Lá bi bao kắn bắp nên tránh ựược các loại nấm mốc do nước mưa thấm vào; Năng suất tiềm năng ựạt 8 Ờ 10 tấn/ha.
Nguồn: điều tra và http://ngo.vaas.org.vn
Tóm lại: Toàn bộ số hộ ựược hỏi ở cả 3 xã ựều sử dụng các giống ngô có khả năng chịu hạn và cho năng suất cao. Trong ựó giống ngô LVN10 ựược người dân sử dụng phổ biến nhất (61% - 67%), do giống ngô LVN10 có khả năng chịu hạn tốt, năng suất cao và ổn ựịnh.
4.2.2 Thời gian gieo trồng ngô vụ Xuân Ờ Hè
Hầu hết các hộ dân cho rằng (dựa vào kinh nghiệm) vào khoảng giữa tháng III ựến ựầu tháng IV là bắt ựầu có mưa và có thể làm ựất gieo hạt. Tuy nhiên do thiếu kiến thức nông nghiệp cũng như tập quán canh tác của ngươi dân nên khi ựến thời gian này ngươi dân bắt ựầu làm ựất và khi làm ựất xong là tiến hành gieo hạt.
Bảng 4.3. Thời gian gieo trồng ngô của các hộ dân ở vùng nghiên cứu
Thời gian gieo Xã Pú Nhung Xã Phình Sáng Xã Ta Ma Cán bộ
25/III - 30/III 28 39 17
31/III - 05/IV 50 44 61
06/IV - 15/IV 22 17 22
28/III - 10/IV
Qua bảng 4.3 cho thấy: Trong khoảng thời gian từ 25 Ờ 30/III có 28%, 39% và 17% số hộ ựược ựiều tra tiến hành gieo ngô ở lần lượt các xã Pú Nhung, Phình Sáng và Ta Ma. Trong khoảng thời gian từ 31/III Ờ 05/IV ở các xã Pú Nhung, Phình Sáng và Ta Ma lần lượt có 50%, 44% và 61% số hộ ựược
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38
hỏi tiến hành gieo trồng ngô vào thời ựiểm này. Trong khoảng thời gian từ 06 Ờ 15/IV, ở xã Pú Nhung có 22% số hộ ựược hỏi tiến hành gieo trồng ngô và ở các xã Phình Sáng, Ta Ma thì tỷ lệ này lần lượt là 17% và 22%. Ngoài ra, các cán bộ ở 3 xã ựều cho biết, việc chỉ ựạo cho người dân gieo ngô theo khung thời vụ do do khuyến nông huyện cung cấp và thường vào khoảng thời gian từ 28/III Ờ 10/IV.
Tóm lại: Phần lớn người dân ở khu vực nghiên cứu ựều tiến hành gieo ngô vào khoảng thời gian từ 31/III Ờ 05/IV. Có khoảng ớ số hộ kết thúc gieo trồng ngô vụ Xuân Ờ Hè trước ngày 06/IV, chỉ còn khoảng Ử số hộ kết thúc trước ngày 15/IV. Vậy vụ ngô Xuân Ờ Hè ở ựây thường ựược tiến hành gieo vào khoảng thời gian từ 25/III Ờ 05/IV.
4.2.3 Thời gian sinh trưởng của các giống ngô ựang trồng ở ựịa
phương trong vụ Xuân Ờ Hè
Kết quả ựiều tra cho thấy cả bốn giống ngô (LVN10, CP888, MB69 và LVN885) ựều là những giống có thời gian sinh trưởng trung bình và ngắn. Tuy nhiên ựối với mỗi vùng, ựịa phương có tập quán canh tác khác nhau, ựiều kiện tự nhiên khác nhau do vậy thời gian sinh trưởng của mỗi giống ngô cũng khác nhau. Ở vùng nghiên cứu, người dân ựều có tập quán canh tác là ựể ngô chắn cho ựến khi khô lá bi mới tiến hành thu hoạch. Chắnh vì vậy, ựa số người dân ựều nhận ựịnh các giống ngô trên có thời gian sinh trưởng dài hơn so với nhà tạo giống ựưa ra. Ngoài ra ựối với các cán bộ ựia phương thường lấy thời gian sinh trưởng của các giống ngô trồng ở ựịa phương do Công ty giống cung cấp (Trại giống nông nghiệp huyện Tuần Giáo).
Bảng 4.4. Thời gian sinh trưởng của các giống ngô ở vùng nghiên cứu
(đơn vị: ngày)
Giống ngô Xã Pú Nhung Xã Phình Sáng Xã Ta Ma
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39
CP888 128 Ờ 135 130 Ờ 134 131 Ờ 136
MB69 120 Ờ 126 122 Ờ 125 118 Ờ 125
LVN885 119 Ờ 124 123 Ờ 126 124 Ờ 128
Qua bảng 4.4 cho ta thấy: đối với giống ngô LVN10 và CP888 có thời gian sinh trưởng dao ựộng trong khoảng từ 128 Ờ 138 ngày. đối với hai giống ngô còn lại MB69 và LVN885 có thời gian sinh trưởng ngắn hơn và ựược người dân thu hoạch sớm hơn, dao ựộng trong khoảng 118 Ờ 128 ngày. Hơn nữa, khi ựiều tra các cán bộ ựịa phương cho thấy thời gian sinh trưởng của các giống ngô này dao ựộng trong khoảng từ 95 Ờ 125 ngày.
4.2.4 Thời gian thu hoạch ngô vụ Xuân Ờ Hè
Tuỳ theo từng giống ngô mà người dân tiến hành thu hoạch ở những thời ựiểm khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung người dân ở ba xã tiến hành thu hoạch từ giữa tháng VII cho ựến giữa tháng VIII. đối với các giống ngô MB69 và LVN885 có thời gian sinh trưởng ngăn hơn các giống LVN10 và CP888 nên ựược thu hoạch sớm hơn.
Bảng 4.5. Thời gian thu hoạch ngô vụ Xuân Ờ Hè ở vùng nghiên cứu
địa ựiểm Xã Pú Nhung Xã Phình Sáng Xã Ta Ma Thời gian 15/VII Ờ 10/VIII 12/VII Ờ 12/VIII 13/VII Ờ 15/VIII
Bảng 4.5 cho thấy: Người dân ở xã Pú Nhung tiến hành thu hoạch ngô từ 15/VII Ờ 10/VIII, ở xã Phình Sáng và Ta Ma lần lượt là 12/VII Ờ 12/VIII và 13/VII Ờ 15/VIII. Thời ựiểm thu hoạch rộ nhất vào khoảng cuối tháng VII và ựầu tháng VIII.
4.2.5 Năng suất ngô vụ Xuân Ờ Hè
đối với mỗi loại giống có năng suất khác nhau cùng với trình ựộ dân trắ của ựịa phương còn thấp ựặc biệt về kiến thức nông nghiệp, vì vậy ựã hạn chế rất nhiều ựến việc ựiều tra năng suất ngô ở vùng nghiên cứu. Chắnh những hạn chế trên, tác giả ựã tiến hành ựiều tra tổng khối lượng ngô của mỗi hộ ựã bán ựược, diện tắch gieo trồng của mỗi hộ kết hợp với những tài liệu báo cáo hàng năm của khuyến nông xã. Từ ựó ựã quy ựổi ra năng suất ngô (bao gồm tất cả
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40
các giống ngô) trung bình cho mỗi xã với ựộ tin cậy có cao. Kết quả cụ thể ựược thể hiện trong bảng 4.6.
Bảng 4.6. Năng suất ngô vụ Xuân Ờ Hè ở vùng nghiên cứu
đơn vị: tạ/ha địa ựiểm Năm Xã Pú Nhung Xã Phình Sáng Xã Ta Ma 2008 27,7 26,5 26,8 2009 27,2 26,1 26,3 2010 26,9 25,2 25,8 2011 25,8 24,5 24,9 2012 28,4 27,5 27,8 Trung bình 27,2 26,0 26,3
Qua bảng 4.6 cho thấy: Năng suất ngô ở ba xã dao ựộng từ 24,5 tạ/ha Ờ 28,4 tạ/ha, xã Pú Nhung có năng suất ngô trung bình 5 năm gần ựây cao nhất và ựạt 27,2 tạ/ha, tiếp ựến là xã Ta Ma ựạt 26,3 tạ/ha và cuối cùng là xã Phình Sáng ựạt 26,0 tạ/ha. Nhìn chung, năng suất ngô ở vùng nghiên cứu luôn cao nhất huyện nhưng vẫn thấp so với năng suất tiềm năng của các giống. điều này cũng rất dễ hiểu bởi lẽ trình ựộ canh tác của người dân nơi ựây còn thấp, ựiều kiện tự nhiên cũng là một nhân tố quan trọng và ảnh hưởng lớn ựến năng suất ngô.
4.2.6 điều kiện thời tiết bất lợi ựối với sinh trưởng, phát triển và hình
thành năng suất của cây ngô trong vụ Xuân Ờ Hè
điều kiện thời tiết trong thời gian sinh trưởng của cây ngô là một trong những nhân tố quan trọng và ảnh hưởng rất lớn ựến khả năng sinh trưởng, phát triển và hình thành năng suất cây ngô ở một vùng. Trong ựó phải nhấn mạnh ựến các ựiều kiện thời tiết bất lợi như hạn hán, nhiệt ựộ cao, nhiệt ựộ thấp, mưa lớn vào thời ựiểm trỗ cờ phun râuẦ Chắnh vì vậy nên tác giả ựã tiến hành ựiều tra thông qua người dân ở ựịa phương về các hiện tượng thời
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41
tiết bất lợi ựối với sinh trưởng, phát triển và hình thành năng suất của cây ngô. Kết quả ựiều tra cho thấy: Hầu hết các hộ gieo ngô vào ựợt 1 (25/III Ờ 30/III) ựều cho rằng thường xuyên gặp hạn vào giai ựoạn ựầu vụ do ựó tỷ lệ ngô nảy mầm thấp hoặc bị chết, ựôi khi có bị ảnh hưởng của nhiệt ựộ cao trong giai ựoạn trổ cờ phun râu dẫn ựến năng suất ngô bị giảm (thấp) ựặc biệt ựối với những giống ngô ngắn ngày như MB69, LVN885 còn ựối với những giống dài ngày hơn như LVN10, CP888 vừa có khả năng chịu hạn tốt hơn và không bị ảnh hưởng bởi nhiệt ựộ cao tuy nhiên vẫn bị ảnh hưởng một phần nào ựó của hạn hán ở giai ựoạn ựầu vụ.
đối với những hộ gieo ngô vào ựợt 2 (31/III Ờ 05/IV) cũng cho rằng giai ựoạn ựầu có bị hạn và có thể bị ảnh hưởng bởi mưa lớn vào giai ựoạn trỗ cờ tung phấn, do ựó làm giảm tỷ lệ thụ tinh dẫn ựến năng suất ngô không cao (trung bình). Còn lại các hộ gieo ngô vào ựợt 3 (06/IV Ờ 15/IV) cho rằng trong giai ựoạn sinh trưởng phát triển của cây ngô không chịu ảnh hưởng bởi các ựiều kiện thời tiết bất lơi nhu nhiệt ựộ cao, thấp và mưa lớn. Tuy nhiên, ựôi khi có năm cũng bị ảnh hưởng của hạn hán trong giai ựoạn ựầu vụ nhưng tỷ lệ này là rất thấp (ắt xảy ra) và cây ngô gieo vào thời ựiểm này thường cho năng suất cao. Các kết quả cụ thể ựược trình bày trong bảng 4.7.
Bảng 4.7. Các ựiều kiện thời tiết bất lợi trong thời gian sinh trưởng của cây ngô trong vụ Xuân Ờ Hè ở vùng nghiên cứu
Các ựiều kiện thời tiết bất lợi Các tiếu chắ Thời gian gieo Hạn hán Nhiệt ựộ cao Nhiệt ựộ thấp Mưa lớn Năng suất 25/III - 30/III Thường xuyên gặp hạn Có nhưng ắt Không Không Thấp
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42