Thiết kế bể hút

Một phần của tài liệu Quy hoạch cải tạo nâng cấp, nâng cao năng lực tiêu nước huyện phú xuyên, TP hà nội (Trang 102)

- Vẽ đường tần suất kinh nghiệm

B Tiêu ra sông Hồng

6.10.1 Thiết kế bể hút

Bể hút là phần nối tiếp giữa kênh dẫn với nhà máy bơm được mở rộng và độ dốc tăng lên để đảm bảo độ ngập ống hút dưới mực nước thấp nhất. Bể hút gồm có 2 phần :

+ Phần mở rộng của kênh dẫn. + Phần tập trung nước.

* Kích thước chủ yếu của trụ pin.

Trên trụ pin có bố trí khe phai, lưới chắn rác nhằm ngăn cản vật trôi nổi vào ống hút và đóng mở khi cần sửa chữa buồng hút, hướng dòng chảy vào buồng hút thuận lợi.

Các thông số cơ bản của trụ pin : + Chiều dày trụ pin : dtp = 0,8 (m)

+ Cao trình đỉnh trụ pin bằng cao trình bờ kênh dẫn: Ztp = kd b

Z = + 4,6 (m)

+ Chiều dài trụ pin, phụ thuộc vào cách bố trí thiết bị : khe phai , khe van, tường ngực,khe lưới chắn rác, cầu công tác trên đỉnh trụ pin:

Sơ bộ chọn Ltp = 5 (m)

* Phần mở rộng.

Phần mở rộng có nhiệm vụ nối tiếp kênh dẫn với phần tập trung nước. Góc mở rộng α quyết định rất lớn đến tình trạng dòng chảy bể hút . Nếu góc mở rộng lớn thì chiều dài của bể giảm nhỏ nhưng dễ hình thành nước dâng ở bể tập trung nước, nhưng nếu

góc mở rộng nhỏ thì chiều dài bể tăng lên đồng thời làm cho bùn cát lắng đọng do vận tốc giảm dần. Theo kinh nghiệm thì góc mở rộng α phụ thuộc vào tốc độ dòng chảy trong kênh, với Vk =0,5÷ 0,7 (m/s) thì chọn góc mở rộng α = 40o

Chiều dài của phần tập trung nước: B = n . L1g - dtp

Trong đó:

n: là số máy bơm (kế cả máy dự trữ), n = 7 (máy) L1g: chiều dài của một gian máy, L1g = 5 (m) dtp: Chiều dày trụ pin, dtp = 0,8 (m)

→ B = 7.5 – 0,8 = 34,2 (m)

Do có sự chênh lệch giữa cao trình đáy kênh dẫn và cao trình bể hút(phần tập trung nước) nên phải làm một đoạn dốc nổi tiếp ở đáy phần mở rộng , chọn độ dốc i = 0,2

Chiều dài đoạn dốc được tính theo công thức :

d kd dct d Z Z L i − = Trong đó: kd d

Z : Cao trình đáy kênh dẫn kd d

Z = - 1,2 m

Zđct: cao trình đáy công trình lấy nước bằng cao trình buồng hút Zđct = −2,15 m → thay số vào ta có: 1, 2 ( 2,15) 4,75( )

0, 2

d

L = − − − = m

Trên bình đồ phần mở rộng là một hình thang, đáy nhỏ bằng đáy kênh dẫn, đáy lớn bằng chiều dài công trình lấy nước , chiều cao chính là chiều dài đoạn mở rộng tính theo công thức: .cot 2 2 − = k mr B b L gα Trong đó: α : góc mở rộng α =40o

B : Chiều dài công trình lấy nước, B = 34,2(m) bk :Chiều rộng đáy kênh dẫn, bk =7m

→ thay số vào ta có: 34, 2 17.cot 40 23,69( )

2 2

mr

L = − g = m

Chiều dài đoạn kênh cần bảo vệ mái và đáy kênh sau bể tháo, khi bơm nước vào bể đối xứng lấy theo thực nghiệm và được thực tế xác định:

Lbv = (4 ~ 5) hkmax , hkmax = 2,12 (m), ta chọn Lbv = 10m (m)

Đáy đoạn dốc được làm bằng bê tông cốt thép M200 dày 60cm được đục lỗ thoát nước có đường kính 5cm. Ở dưới có bố trí tầng lọc ngược gồm thứ tự 2 lớp như sau:

Lớp 1 : đá dăm dày 10cm Lớp 2: Cát dày 10cm

Đáy phần mở rộng còn lại được lát vữa M100 dày 40cm. Phía dưới là lớp bê tông lót M100 dày 10cm

Mái của phần mở rộng và đường kênh dẫn bảo vệ được lát bằng các tấm bê tông cốt thép đúc sẵn với kích thước 100×100×10 cm.

Một phần của tài liệu Quy hoạch cải tạo nâng cấp, nâng cao năng lực tiêu nước huyện phú xuyên, TP hà nội (Trang 102)