BẢNG 4.2: TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ TIÊU CHO LÚA

Một phần của tài liệu Quy hoạch cải tạo nâng cấp, nâng cao năng lực tiêu nước huyện phú xuyên, TP hà nội (Trang 61)

- Vẽ đường tần suất kinh nghiệm

BẢNG 4.2: TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ TIÊU CHO LÚA

0 0 100 1 20.5 15.50 6.97 0.00 13.94 113.94 106.97 0.18 200 225 250 2 273.05 295.93 103.44 0.00 192.94 292.94 203.44 10.31 200 225 250 3 31.82 412.70 137.85 0.00 82.76 182.76 237.85 15.86 200 225 250 4 0 160.52 60.40 0.00 38.03 138.03 160.40 4.60 200 225 250 5 0 71.06 28.94 0.00 19.85 119.85 128.94 1.53 200 225 250

Hình4.3: Quan hệ ai- t (trường hợp b0= 0,3m)

Nhận xét: từ biểu đồ lớp nước bình quân trên mặt ruộng và yêu cầu đề bài ta thấy với b=0,2 m/ha thỏa mãn yêu cầu đề bài. Vậy chọn b = 0,2m/ha là hợp lý.

Hệ số tiêu được tính bằng công thức 0 8,64

q

q= (l/s/ha).

Bảng 4.3: Hệ số tiêu lúa từng ngày

Ngày 1 2 3 4 5

Hình 4.4: Quá trình tiêu cho lúa theo thời gian 4.1.3.2 Tính hệ số tiêu cho các đối tượng khác.

Các diện tích khác cần tiêu trong hệ thống bao gồm: diện tích cây trồng cạn, ao hồ, thổ cư, đường xá. Các loại diện tích này có đặc điểm là khả năng chịu ngập kém và không duy trì lớp nước mặt ruộng sau khi mưa tạnh, nên yêu cầu tiêu nước cần phải khẩn trương , mưa ngày nào tiêu hết ngày đấy.

Công thức tổng quát i .[ ]i i C P q t T = + (5.3) Trong đó: i

q : Hệ số tiêu trong thời đoạn thứ i

C: Là hệ số dòng chảy, được xác định bằng thực nghiệm; C≤1

i

P: Là tổng lượng mưa rơi xuống trong thời gian tính toán ti

[ ]T : Là thời gian chịu ngập cho phép đối tượng tiêu sau trận mưa

i

t : Là thời gian mưa được lượng mưa Pi

Tùy từng trường hợp cụ thể của đối tượng tiêu nước mà tivà [ ]T có thể được tính bằng đơn vị ngày hoặc đơn vị giờ nhưng khi tính toán hệ số tiêu đều phải quy đổi sang giây.

* Đối với cây trồng cạn, Pi là tổng lượng mưa rơi xuống trong ngày đo bằng mm,

i

t là thời gian tiêu của ngày thứ i tính bằng giây. Nếu yêu cầu mưa ngày nào phait tiru hết ngày đó thì [ ]T = 0 và hệ số tiêu qicủa ngày thứ i xác định theo công thức.

. 8,64 i i C P q = (l/s/ha) (5.4)

* Đối với các khu công nghệp và đô thị hoặc một số đối tượng tiêu nước khác có yêu cầu tiêu nước rất cao: Mưa giờ nào phải tiêu hết giờ đó nên [ ]T = 0. Trong trường hợp này Pi là tổng lượng mưa rơi xuống tính bằng mm của từng giờ tiêu thứ i còn ti là giờ tiêu thứ i tính bằng giây và hệ số tiêuqicủa giờ tiêu thứ i được xác định theo công thức: . 0,36 i i C P q = (l/s/ha) (5.5).

Nhưng do không có tài liệu mưa theo giờ nên ta tính toán cho các đối tượng tiêu theo công thức (5.4).

Đối với vùng quy hoạch, lấy theo TCVN 10406 : 2014 ta có hệ số dòng chảy cho các đối tượng tiêu nước như trong bảng sau.

Bảng 4.5 Hệ số dòng chảy C của một số loại đối tượng tiêu nước chính có mặt trong các hệ thống thủy lợi.

STT

Đối tượng tiêu nước

Hệ số dòng chảy C 1 Đất trồng hoa màu,cây công nghiệp ngắn ngày 0,6

Một phần của tài liệu Quy hoạch cải tạo nâng cấp, nâng cao năng lực tiêu nước huyện phú xuyên, TP hà nội (Trang 61)