0
Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Phản ánh và phân tích mối liên hệ giữa các hiện tượng

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ (Trang 29 -29 )

3.3.3.1 Khái niệm về phân tích mối liên hệ

Hiện tượng kinh tế – xã hội mà thống kê nghiên cứu, cũng như mọi hiện tượng khác, khơng tồn tại một cách riêng biệt hay cơ lập, trái lại chúng luơn cĩ mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau.

Liên hệ tương quan là liên hệ khơng hồn tồn chặt chẽ giữa các biến số, trong đĩ ứng với mỗi trị số của số độc lập thì ta cĩ một loạt trị số của biến phụ thuộc. Ví dụ: ứng với một mức bĩn phân chuồng (8 tấn/ha) thì ta cĩ một loạt mức năng suất khác nhau.

Nguyên nhân gây ra liên hệ tương quan là do cĩ nhiều nguyên nhân tác động lên tiêu thức phụ thuộc. Các hiện tượng kinh tế – xã hộ thường do nhiều nguyên nhân tác động nên thường cĩ mối liên hệ tương quan.

2.3.3.2- Phương pháp nghiên cứu mối liên hệ

Cĩ nhiều phương pháp nghiên cứu mối liên hệ:

- Phương pháp phân tổ (Phân tổ theo mức bĩn phân, theo giống).

- Phương pháp hai dãy số song song (Tỷ lệ cây giống mới và năng suất lúa). - Phương pháp cân đối.

- Phương pháp đồ thị. - Phương pháp chỉ số.

- Phương pháp phân tích liên hệ tương quan.

3.3.3.3- Điều kiện áp dụng phương pháp liên hệ tương quan

Phương pháp phân tích liên hệ tương quan được áp dụng khi trị số của một tiêu thức chịu ảnh hưởng của một loạt các tiêu thức khác, trong đĩ cĩ một vài tiêu thức ảnh hưởng lớn, cịn các tiêu thức khác ảnh hưởng khơng đáng kể.

Để áp dụng phương pháp liên hệ tương quan, căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu, ta chọn một tiêu thức kết quả làm biến phụ thuộc. Tùy theo hiện tượng, ta chọn một vài tiêu thức nguyên nhân cĩ ảnh hưởng lớn làm biến độc lập. Cịn các tiêu thức khác thì bỏ qua coi như khơng ảnh hưởng.

3.3.3.4 Trình tự phân tích liên hệ tương quan tuyến tính giữa hai tiêu thức.

Trước tiên chúng ta cần xác định được dạng tương quan sau đĩ ta sẽ lập vào phương trình mối liên hệ giữa các hiện tượng. Vấn đề quan trọng ở đây là phải căn cứ vào dạng đồ thị hay bảng tương quan để xác định được phương trình phản anh ánh đúng đắn mối liên hệ của hiện tượng. Phương trình này được gọi là phương trình hồi quy.

Trong tương quan tuyến tính giữa hai yếu tố thì phương trình hồi quy cĩ dạng:

x

Để xây dựng được phương trình hồi quy thì phải xác định được các tham số của phương trình. Phương pháp phổ biến để ước lượng các tham số của mơ hình là phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS). Bản chất của phương pháp này là ta phải xác định các tham số của phương trình sao cho đường hồi quy lý thuyết (yx) gần với đường hồi quy thực nghiệm (y) nhất. Cụ thể là xác định các tham số a và b của phương

trình hồi quy sao cho:

(

)

2 =min =

y yx

Q

Sau khi xây dựng được phương trình hồi quy phản ánh mối liên hệ, ta cần thiết phải xác định mức độ chặt chẽ của mối liên hệ. Trong tương quan tuyến tính, mức độ chặt chẽ của liên hệ được thể hiện ở hệ số tương quan. Sự cần thiết phải xác định mức độ chặt chẽ của mối liên hệ thể hiện ở chỗ: phương trình hồi quy mới thể hiện được dạng liên hệ.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ (Trang 29 -29 )

×