Phản ánh và phân tích mức độ của hiện tượng

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ (Trang 27)

Muốn nghiên cứu mặt lượng trong mối quan hệ chặt chẽ với mặt chất của hiện tượng kinh tế – xã hội, trước tiên phải tính tốn và phân tích được các chỉ tiêu phản ánh mặt lượng của chúng. Các chỉ tiêu đĩ gọi là chỉ tiêu tổng hợp. Chỉ tiêu tổng hợp gồm 3 loại: - Số tuyệt đối - Số tương đối - Số bình quân 2.3.1.1- Số tuyệt đối

Số tuyệt đối trong thống kê là chỉ tiêu phản ánh quy mơ, khối lượng của các hiện tượng kinh tế – xã hội trong điều kiện, thời gian và địa điểm cụ thể. Ví dụ: dân số tỉnh Đăk Lawk là 1,7 triệu người.

Một số vấn đề cần chú ý đối với số tuyệt đối:

Số tuyệt đối trong thống kê khác với số tuyệt đối trong tốn học là nĩ cĩ được qua điều tra thống kê, nĩ luơn gắn liền với hiện tượng kinh tế – xã hội trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.

Xét về mặt thời gian, số tuyệt đối chia làm 2 loại: số tuyệt đối thời kỳ và số tuyệt đối thời điểm.

- Số tuyệt đối thời kỳ phản ánh quá trình của hiện tượng trong một đoạn thời gian. Ví dụ: tổng tài sản của

doanh nghiệp A vào ngày 31/12/20xx là 2 tỷ đồng.

- Số tuyệt đối thời điểm phản ánh mức độ của hiện tượng tại một thời điểm nhất định. Ví dụ: doanh số bán

hàng của doanh nghiệp A năm 20xx là 4 tỷ đồng.

Xét về mặt chất lượng, số tuyệt đối chia làm 2 loại: số tuyệt đối thực tế và số tuyệt đối quy đổi (hay tiêu chuẩn).

- Số tuyệt đối thực tế phản ánh đúng số lượng thực tế của số tuyệt đối. Con số này cĩ ý nghĩa rất lớn, tuy

nhiên trong một số trường hợp khơng phản ánh đúng thực chất của số tuyệt đối (Ví dụ: tổng số cĩ 5 máy kéo – chứa chắc đã phản ánh đúng năng lực sức kéo).

- Số tuyệt đối quy đổi (hay tiêu chuẩn) là số tuyệt đối đã tính theo cùng một mặt bằng chất lượng. Ví dụ: số

lao động quy đổi, lương thực quy đổi, máy kéo quy đổi, gia súc quy đổi (giải thích thêm về phương pháp luận). Số tuyệt đối quy đổi dùng tổng hợp những con số tuyệt đối cùng loại nhưng chất lượng khác nhau. Để

3.3.1.2- Số tương đối.

Số tương đối trong thống kê là chỉ tiêu phản ánh sự tương quan số lượng giữa hai trị số chỉ tiêu.

Đặc điểm cơ bản của số tương đối là khơng phụ thuộc vào trị số riêng biệt của tử số và mẫu số khi so sánh mà phụ thuộc vào sự tương quan số lượng giữa chúng.

+ Giúp cho việc trình bày vấn đề được ngắn gọn nhưng dễ hiểu. + Giữ được bí mật con số khi cần thiết.

- Nguyên tắc sử dụng số tương đối

+ Số tương đối phải được tính ra trên cơ sở đồng nhất các so sánh. + Sử dụng số tương đối phải kết hợp chặt chẽ với số tuyệt đối.

Nguyên tắc thứ hai này xuất phát từ chỗ: số tương đối trong khi phản ánh được sự tương quan giữa các hiện tượng hay chỉ tiêu thì lại che lấp mất quy mơ của hiện tượng. Trong khi đĩ thì số tuyệt đối thì ngược lại. Chính vì vậy khi kết hợp số tương đối với số tuyệt đối thì sẽ phát huy được từng thế mạnh của chỉ tiêu và khắc phục được nhược điểm của chúng.

3.3.1.3- Số bình quân.

Số bình quân (số trung bình) trong thống kê là chỉ tiêu phản ánh mức độ điển hình và sự tương quan số lượng giữa các giá trị số chỉ tiêu thống kê.

Số bình quân mang đặc điểm của cả số tuyệt đối và số tương đối.

Số bình quân cĩ đặc điểm cơ bản là bình quân hĩa trị số tiêu thức giữa các đơn vị tổng thể, lấy trị số

lớn bù cho trị số nhỏ để nêu lên mức độ điển hình. Với đặc điểm đĩ, số bình quân cĩ ý nghĩa rất lớn: Các loại số bình quân

Phương pháp chung để tính số bình quân trong thống kê là:

Tổng trị số tiêu thức Số bình quân = ---

Số đơn vị tổng thể

Tuy nhiên, tùy theo nguồn số liệu khác nhau mà phải tính số bình quân theo cơng thức cụ thể khác nhau, do số bình quân cũng được chia ra làm các loại số bình quân khác nhau.

Số bình quân điều hịa: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

∑ ∑ = − i i i X M M x

Chúng ta lưu ý rằng việc sử dụng cơng thức này hay cơng thức khác để tính số bình quân đều cho cùng một kết quả và ý nghĩa của số bình quân cũng khơng hề thay đổi mà chỉ do nguồn số liệu khác nhau nên phải sử dụng các cơng thức khác nhau cho phù hợp.

Khi nghiên cứu số bình quân cịn cần chú ý đến độ biến động tiêu thức. Độ biến động tiêu thức được xác định bằng những thước đo khác nhau và cĩ tác dụng giúp ta đánh giá đúng đắn hơn về tính đại biểu của số bình quân. Độ biến động tiêu thức càng nhỏ thì tính đại biểu của số bình quân càng cao.

- Nguyên tắc sử dụng số bình quân

Số bình quân như ta đã biết, cĩ đặc điểm cơ bản là bình quân hĩa trị số tiêu thức giữa các đơn vị tổng thể, lấy trị số lớn bù cho trị số nhỏ để nêu lên mức độ điển hình. Đặc điểm này khiến cho số bình quân cĩ tác dụng to lớn, nhưng đồng thời cũng cĩ những nhược điểm nhất định. Do đĩ khi sử dụng số bình quân phải tuân theo một số nguyên tắc nhất định. Cĩ ba nguyên tắc sử dụng số bình quân, nhưng trong phân tích ta cần đặc biệt lưu ý: Dùng số bình quân chung phải kết hợp với số bình quân tổ, thậm chí với số bình quân cá biệt. (Ví dụ: nghiên cứu về năng suất lúa).

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ (Trang 27)