Các bước tiến hành một luận văn tốt nghiệp

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ (Trang 37)

4.4.1 Xác định đề tài nghiên cứu

Xác định đề tài nghiên cứu là khâu quan trọng trước tiên đối với sinh viên làm luận văn tốt nghiệp. Xác định được đúng đề tài nghiên cứu thì quá trình nghiên cứu được thuận lợi, tạo khả năng hồn thành tốt đề tài nghiên cứu.

Đề tài nghiên cứu:

+ Cĩ thể do thầy hướng dẫn giao. + Cĩ thể do sinh viên tự xác định.

Thơng thường sinh viên nêu lên một số hướng nghiên cứu qua những thơng tin lý luận và thực tiễn cũng như tìm hiểu thực tế tại các cơ sở sản suất, sau đĩ giáo viên giúp đỡ để xác định đề tài sao cho phù hợp. Căn cứ để xác định đề tài:

+ Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn. Nếu do thực tiễn cơ sở sản suất yêu cầu thì quá trình thực hiện sẽ được cơ sở quan tâm giúp đỡ nhiều hơn và khi nghiên cứu thành cơng sẽ được cơ sở tiếp nhận để áp dụng làm cho giá trị thực tiễn của đề tài tăng lên.

+ Xuất phát từ năng lực, sở trường của sinh viên. Sinh viên nên lựa chọn đề tài sao cho việc triển khai nghiên cứu được thuận lợi. Muốn vậy phải tuỳ theo khả năng của bản thân cũng như sở trường cĩ thể đi sâu nghiên cứu vấn đề gì. Tuy nhiên nội dung và phạm vi nghiên cứu của đề tài phải đủ đáp ứng yêu cầu của một luận văn tốt nghiệp đại học.

Nội dung đề tài cĩ thể theo các hướng sau:

+ Đề tài mang tính nghiệp vụ như phương pháp hoạch tốn cụ thể một loại chi phí nào đĩ(đối với ngành nghề kế tốn )

+ Đề tài liên quan đến lĩnh vực quản lý vĩ mơ của doanh nghiệp về mặt tài chính, kế tốn, sản xuất kinh doanh như phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, huy động và sử dụng vốn, hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh hay sử dụng vốn, vấn đề tiêu thụ sản phẩm, marketing.

+ Cũng cĩ thể xác định đề tài nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế chung trên những địa bàn như xố đĩi giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, vấn đề cơng nghiệp hố - hiện đại hố, phát triển các loại hình kinh tế (kinh tế hợp tác xã, kinh tế hộ, kinh tế trang trại, phát triển ngành nghề trong nơng thơn, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ.)

+ Đề tài cũng cĩ thể là những vấn đề cụ thể về sử dụng các yếu tố đầu vào(đất đai, lao động, cơ sở vật chất kỷ thuật), hoặc tình hình sản xuất, tiêu thụ hiệu quả kinh tế của từng cây trồng, vật nuơi ngành nghề cụ thể.

Quy mơ đề tài: nên ở cấp doanh nghiệp hoặc xã. Nếu cơng tác trên địa bàn rộng cĩ thể xác định đề tài trên phạm vi huyện. Đề tài nghiên cứu ở phạm vi càng hẹp thì nội dung càng địi hỏi phải cĩ chiều sâu; đề tài nghiên cứu trên phạm vi rộng thì nội dung tổng quát hơn.

Tên đề tài xác định sao cho:

+ Phản ánh đúng nội dung cần nghiên cứu. + Ngắn gọn chính xác và dễ hiểu

+ Cần cĩ sự hấp dẫn.

4.4.2 Xây dựng đề cương nghiên cứu

Bước tiếp theo sau khi xác định được đề tài nghiên cứu là xây dựng đề cương nghiên cứu. Đề cương nghiên cứu là một bản kế hoạch, trong đĩ chỉ ra tồn bộ những vấn đề cả lý luận và thực tiễn mà đề tài nghiên cứu phải làm sang tỏ. Xây dựng được đề cương nghiên cứu chính xác là khâu quyết định để quá trình nghiên cứu diễn ra đúng hướng.

Đề cương nghiên cứu được xây theo hai bước: đề cương sơ bộ và đề cương chi tiết.

Đề cương sơ bộ: là đề cương nghiên cứu, trong đĩ nêu lên tồn bộ nội dung cơ bản của đề tài nghiên

cứu chủ yếu là dưới dạng đề mục. Xây dựng tốt đề cương sơ bộ giúp cho việc nghiên cứu đúng hướng. Do đĩ đề cương sơ bộ cần được xây dựng một cách thận trọng. Muốn vậy sinh viên cần nắm vững lý luận cơ bản và cĩ sự hiểu biết nhất định về thực tiễn thuộc phạm vi nghiên cứu. Đề cương sơ bộ phải được giáo viên phụ trách gĩp ý và thơng qua.

Nội dung của đề cương sơ bộ phải thể hiện được tồn bộ kết cấu của luận văn với những phần được quy định sau:

Phần 1: Mở đầu (đặt vấn đề)

1.1Tính cấp thiết của đề tài

Ngay khi viết đề cương sơ bộ cần phải làm rõ tính cấp thiết của đề tài(viết cụ thể chứ khơng phải nêu ra những đề mục)

Trong phần này phải đi đến khẳng định là đề tài cần được tiến hành nghiên cứu do yêu cầu của thực tiễn hoặc lý luận. Trong phần này cần lưu ý:

- Khi đặc vấn đề cần đi thẳng vào đề tài nghiên cứu tránh trình bày dài dịng loanh quanh. - Phải nêu lên được tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu một cách đúng mức.

- Nêu được khái quát tình hình thực tiễn cả về thành tựu và những bất cập.

- Trình bày sơ bộ về những nghiên cứu cĩ liên quan, những kết quả thu được và những vấn đề đặt ra cho việc tiếp tục nghiên cứu. Từ đĩ giới thiệu đề tài nghiên cứu.

Cũng như khi nêu lên tính cấp thiết của đề tài, ngay từ đầu phải trình bày hết sức cụ thể và đầy đủ về mục tiêu nghiên cứu của đề tài.

Trong phần này phải nêu lên được những điều mà quá trình nghiên cứu đề tài cần đạt được. Mục tiêu nghiên cứu bao gồm mục tiêu tổng quát (mục tiêu chung) và những mục tiêu cụ thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mục tiêu tổng quát: thường là trên cơ sở đánh giá đúng đắn thực trạng tình hình, đề ra được định hướng đúng đắn và các giải pháp phù hợp (khả thi) để giải quyết vấn đề.

- Mục tiêu cụ thể: thường bao gồm:

+ Mục tiêu lý luận: cĩ thể trình bày nục tiêu này ở nhiều mức độ khác nhau, tuỳ theo đề tài hoặc trình độ người nghiên cứu.

Xây dựng được cơ sở lý luận cho việc. Hệ thống hố được lý luận

Trình bày được những lý luận cơ bản. + Mục tiêu về phân tích thực trạng:

Đánh giá đúng đắn thực trạng tình hình về…Cũng cĩ thể thêm ý về phân tích rõ nguyên nhân hoặc các yếu tố ảnh hưởng(nếu khơng muốn tách ra làm một mục tiêu riêng)

+ Mục tiêu về phân tích nguyên nhân: Xác định rõ nguyên nhân

Phân tích rõ các yếu tố ảnh hưởng

+ Mục tiêu nêu lên định hướng và giải pháp:

Nêu lên được định hướng đúng đắn và các giải pháp phù hợp(khả thi,cĩ căn cứ khoa học)về..

Cần chú ý là các mục tiêu cụ thể là những bộ phận gĩp phần hồn thành mục tiêu tổng quát. Những vấn đề về mục tiêu càng nêu lên rõ rang càng tốt. Điều đĩ giúp cho việc hoạch định nội dung nghiên cứu được cụ thể và chinh xác.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: cần chỉ rõ khách thể nghiên cứu và đối tượng khảo sát. Cụ thể là đề tài nghiên cứu vấn đề gì, nội dung cụ thể ra sao; phải tiền hành điều tra khảo sat những đối tượng nào để thu nhập tài liệu về tình hình.

- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đĩ là một phần giới hạn nghiên cứu liên quan đến đối tượng khảo sát và nội dung nghiên cứu. Thường phạm vi nghiên cứu bao gồm:

+ Phạm vi về nội dung: Chỉ rõ nội dung nghiên cứu mà đề tài phải giải quyết. Phạm vi về nội dung cĩ thể trùng với đối tượng nghiên cứu nhưng cũng cĩ thể hẹp hơn đối tượng nghiên cứu.

+ Phạm vi về khơng gian: Đĩ là cơ sở nghiên cứu (cĩ thể là doanh nghiệp, xã huyện). Đối tượng đề tài luận văn tốt nghiệp đại học thì phạm vi khơng gian thường được tiến hành trong phạm vi một doanh nghiệp hay một xã. tuy nhiên do điều kiện thuận lợi cĩ thể nghiên cứu trên phạm vi rộng hơn.

+ Phạm vi về thời gian: Bao gồm thời gian đánh giá thực trạng tình hình (thường 3 năm gần nhất nhưng cũng cĩ thể dài hơn tuỳ tính chất của đề tài và yêu cầu đánh giá thực trạng) và thời gian cho định hướng và giải pháp (thường vài 3 năm trước mắt, nhưng cũng cĩ thể xa hơn tuỳ tính chất của đề tài).

Phần 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài (Tổng quan tài liệu)

Khơng cĩ một khuơn mẫu thống nhất cho việc trình bày cơ sở lý luận thực tiễn của đề tài nghiên cứu, mà tuỳ theo đề tài cụ thể mà thiết kế phần này cho phù hợp, miễn là hệ thống hĩa hoặc trình bày được những lý luận cơ bản và thực tiễn tình hình làm cơ sở cho việc đi sâu đánh giá thực trạng tình hình và đề ra được định hướng và giải pháp cĩ căn cứ khoa học. Tuy nhiên về cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài cĩ thể nêu lên khái quát như sau:

- Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài. Phần này trình bày với mục đích nhận dạng chính xác vấn đề nghiên cứu.

- Nội dung cơ bản chứa đựng trong đề tài nghiên cứu - Vị trí và vai trị của vấn đề nghiên cứu

- Chủ trương và chính sách của đảng và nhà nước - Các yếu tố ảnh hưởng

Tuỳ theo đề tài nghiên cứu cĩ thể trình bày thêm về phương pháp xác định hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu. -Thực trạng tình hình trên thế giới và Việt Nam. Ở đây cần nêu lên được khái quát thực trạng tình hình, các kết quả đạt được, những hạn chế và đặc biệt là phải rút ra được những bài học kinh nghiệm.

Phần 3: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

Phần này bao gồm hai nội dung như sau:

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Đối với một địa phương như xã huyện, cần nêu lên:

-Đặc điểm chung (vị trí địa lý, quy mơ phương hướng sản xuất): -Đặc điểm tự nhiên:

+ Đặc điểm đất đai và địa hình

+ Đặc điểm khí hậu thuỷ văn(nhiệt độ, mưa nắng) -Đặc điểm kinh tế xã hội: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tình hình cơ sở vật chất kỷ thuật(cơ sở hạ tầng) + phong tục tập quán

-Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh (đối với những đề tài khơng đi sâu nghiên cứu sản xuất kinh

doanh).

Đối với một doanh nghiệp, thường phải trình bày:

- Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp - Hệ thống tổ chức của doanh nghiệp

- Tình hình lao động của doanh nghiệp

- Tình hình vốn và cơ sở vật chất của doanh nghiệp

- Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu.

- Giải thích lý do chọn địa bàn nghiên cứu

- Trình bày rõ cơ sở chọn các điểm địa diện trên địa bàn nghiên cứu(nếu cĩ)

3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu

- Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp + Nĩi rỏ tài liệu nào lấy ở đâu

+ cĩ thể phân chia thành các cấp số liệu (số liệu quốc tế, quốc gia, vùng,xã,hộ) - Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp(tài liệu điều tra)

+ Nêu rỏ phương pháp xác định số đơn vị mẫu điều tra + trình bày phương pháp chọn các đơn vị để điều tra + mơ tả cơ cấu mẫu điều tra

+ trình bày nội dung cơ bản của bảng điều tra

3.2.3 Phương pháp xử lý thơng tin

- Chỉ rỏ cơng cụ xử lý thơng tin (máy tính, phần mền)

- Nêu lên phương pháp xử lý (các loại phân tổ, các hàm được áp dụng)

3.2.4 Phương pháp phân tích

- Thống kê mơ tả - Thống kê so sánh - Các hàm dùng phân tích

3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu dùng nghiên cứu đề tài.

- Đối với những đề tài mà phần lý luận chưa nêu lên hệ thơng chỉ tiêu nghiên cứu thì sẽ trình bày nội dung này tại đây.

- Khi trình bày cần phân chia các chỉ tiêu ra thành từng nhĩm tuỳ theo đề tài nghiên cứu cụ thể.

Phần 4: Kết quả nghiên cứu

Đây là phần trọng tâm của luận văn và thường chiếm khối lượng lớn nhất ( khoảng 60% số trang luận văn trở lên). Nĩi chung phần này cũng khơng cĩ khuơng mẫu nhất định mà tuỳ theo từng đề tài cụ thể mà thiết kế các mục cho phú hợp. Thơng thường phần này chia ra hai mục lớn như sau:

4.1 Phân tích thực trạng tình hình.

Trong quá trình phân tích thực trạng phải xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên. Nội dung của phần này thường là:

- Phản ánh được thực trạng tình hình: Trong phần này được sử dụng các bảng, các loại biểu đồ, đồ thị để diễn đạt và trình bày từng nội dung một cách cụ thể sao cho cĩ đầy đủ luận cứ khoa học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đi theo từng phần của nội dung nghiên cứu (ví dụ về phát triển rau an tồn)

+ Đi từ tổng quát đến chi tiết(ví dụ: đề tài chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH) -Phân tích và đánh giá được xu hướng phát triển của hiện tượng(ví dụ:kinh tế hộ nơng dân) -Đánh giá được kết quả hoặc hiệu quả kinh tế của lĩnh vực đang nghiên cứu

-Phân tích cho ra ảnh hưởng hoặc tác động của hiện tượng đến phát triển kinh tế xã hội của địa

phương hoặc doanh nghiệp

Phân tích rõ nguyên nhân hoặc các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của hiện tượng. Trong mục này cần áp dụng các cách phân tổ khác nhau hoặc sử các hàm các mơ hình để phân tích định lượng mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố. Từ đĩ thiết lập cơ sở khoa học cho việc lựa chọn định hướng và giải pháp giải quyết vấn đề.

Nếu nội dung phần thực trạng tình hình phong phú cĩ thể thiết lập các mục lớn như 4.1, 4.2, 4.3 mà khơng phải thiết lập các mục nhỏ nằm trong mục 4.1

4.2 Định hướng và giải pháp

Phần này thường bao gồm:

4.2.1 Cơ sở của định hướng và giải pháp

Định hướng và giải pháp phải xuất phát từ 3 căn cứ:

Thứ nhất: Cơ sở của lý luận và thực tiễn của đề tài.

Thứ hai: Kết quả đánh giá thực trạng tình hình thời gian tại cơ sở nghiên cứu. Thứ ba: Điều kiện cụ thể của cơ sở nghiên cứu hiện tại.

Mục này cũng cĩ thể thay bằng các quan điểm giải quyết vấn đề (thường áp dụng đối với những đề tài mang tính lý luận hơn).

4.2.2 Định hướng

- Nêu lên những định hướng giải quyết vấn đề trên cơ sở phân tích lý luận và thực trạng ở phần trên. Tuy là định hướng nhưng phải cụ thể và cĩ tính định hướng (ví dụ: chuyển dịch cơ cấu kinh tế).

- Chỉ rõ mục tiêu cụ thể (cĩ thể là một phương án) cân đạt tới trong thời gian định trước trong một tương lai gần.

4.2.3 Các giải pháp

- Các giải pháp nêu phải cụ thể và nhằm thực hiện được phương hướng và mục tiêu nêu ra ở trên.

- Các giải pháp nêu ra phải xuất phát từ căn cứ lý luận, từ phân tích thực trạng tình hình và điều cụ thể của cơ sở nghiên cứu (vừa cĩ căn cứ khoa học vừa cĩ tính khả thi).

- Các giải pháp phải cĩ tính tồn diện(kinh tế gắn với kỷ thuật, kinh tế đi đơi với xã hội và mơi trường) nhưng phải cĩ trọng tâm, trọng điểm khơng tràn lan (cĩ giải pháp mang tính chủ đạo hoặc mang tính đột phá, cĩ giải pháp cơ bản lâu dài, cĩ giải pháp tình thế trước mắt).

Phần 5: Kết luận và kiến nghị. 5.1 Kết luận.

Khi trình bày phần này cần lưu ý:

- Kết luận phải thâu tĩm được tồn bộ kết quả nghiên cứu tránh tình trạng viết qua loa, sơ sài.

- Chỉ kết luận những gì nghiên cứu được mà khơng được phép kết luận những vấn đề chưa được nghiên cứu. Các kết luận thường bao gồm ba bộ phận:

- Các kết luận về lý luận (nếu cĩ).

- Các kết luận về phân tích thực trạng (phần cốt lõi ở mục 4.1). - Các kết luận về định hướng và giải pháp (phần cốt lõi ở mục 4.2).

5.2 Đề nghị (kiến nghị hay khuyến nghị)

Phần này nêu lên những đề nghị vời nhà nước, với địa phương hay doanh nghiệp, với các thành viên của cộng đồng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các định hướng và giải pháp đã đề xuất.

Bài tập nhỏ: Em hãy trình bày (format) và sắp xếp các tài liệu tham khảo của bài giảng nầy ở trang sau.

1. GS.TS. Tơ Dũng Tiến (2005), Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế, Hà nội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. PGS. TS. Nguyễn Bảo Vệ và ThS. Nguyễn Huy Tài, Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế, Đại

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ (Trang 37)