Khảo sỏt tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp quản

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đến năm 2020 (Trang 102)

6. Phạm vi nghiờn cứu

3.3. Khảo sỏt tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp quản

ngũ giảng viờn tại Trƣờng Đại học Cụng nghiệp Hà Nội.

Sau khi phõn tớch, tổng hợp cỏc kết quả nghiờn cứu về mặt lớ luận về thực trạng ĐNGV, thực trạng cụng tỏc quản lý đội ngũ giảng viờn của nhà trường, trờn cơ sở đú đề xuất một số biện phỏp quản lý ĐNGV. Chỳng tụi đó tiến hành lập phiếu trưng cầu ý kiến của cỏc giảng viờn, cỏn bộ QLGD nhà trường. Số phiếu phỏt ra là 75, số phiếu thu về là 54. Kết quả thu được như sau:

Đỏnh giỏ mức độ cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp quản lý đội ngũ giảng viờn tại Trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội đến năm 2020, thể hiện ở bảng sau:

Cỏc biện phỏp đề xuất Mức độ cần thiết Tớnh khả thi Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Khụng cần thiết (%) Rất khả thi (%) Khả thi (%) Khụng khả thi (%)

1. Nõng cao nhận thức của đội ngũ giảng viờn và cỏn bộ quản lý về sứ mạng, nhiệm vụ chiến lược, mục tiờu đào tạo của nhà trường, về vai trũ và nhiệm vụ của giảng viờn

96,7 3,3 0 90,8 9,2 0

2. Quy hoạch đội ngũ giảng

viờn 85,4 14,6 0 75,2 13,1 1.7

3. Đào tạo, bồi dưỡng đội

ngũ giảng viờn 88,9 11,1 0 85,7 12,1 2,2

4. Nõng cao năng lực quản lý đội ngũ giảng viờn của cỏn bộ quản lý nhà trường

95,4 4,6 0 91,3 8,7 0

5. Kiểm tra, đỏnh giỏ đội ngũ giảng viờn

92,4 7,6 0 85,6 14,4 0

Điều đú chứng tỏ rằng, tất cả cỏc biện phỏp đề xuất đưa ra đều đó khẳng định được tớnh cần thiết và tớnh khả thi cao. Mặc dự số ý kiến đỏnh giỏ ở cỏc biện phỏp khụng đều nhau và mức độ nhận thức của cỏc đối tượng cú chờnh lệch, song tổng hợp lại cả 5 biện phỏp đưa ra trờn đõy đều đảm bảo sự cần thiết và cú tớnh khả thi trong quỏ trỡnh đưa ra cỏc biện phỏp quản lý đội ngũ giảng viờn tại Trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội đến năm 2020 gúp phần tớch cực cho việc nõng cao chất lượng ĐNGV, đỏp ứng nhu cầu xó hội, đạt mục tiờu đó đề ra của nhà trường.

Biện phỏp 1: Nõng cao nhận thức của đội ngũ giảng viờn và cỏn bộ quản lý về sứ mạng, nhiệm vụ chiến lƣợc, mục tiờu đào tạo của nhà trƣờng, về vai trũ và nhiệm vụ của giảng viờn

+ Mức độ cần thiết: 96,7% cho là rất cần thiết; 3,3% cho là cần thiết. + Tớnh khả thi: 90,8% cho là rất khả thi và 9,2% cho là khả thi.

+ Mức độ cần thiết: 85,4% cho là rất cần thiết; 14,6% cho là cần thiết. + Tớnh khả thi: 75,2% cho là rất khả thi và 13,1% cho là khả thi và 1,7% cho là khụng khả thi.

Biện phỏp 3: Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viờn

+ Mức độ cần thiết: 88,9% cho là rất cần thiết; 11,1% cho là cần thiết. + Tớnh khả thi: 85,7% cho là rất khả thi và 12,1% cho là khả thi và 2,2% cho rằng khụng khả thi.

Biện phỏp 4: Nõng cao năng lực quản lý đội ngũ giảng viờn của cỏn bộ quản lý nhà trƣờng

+ Mức độ cần thiết: 95,4% cho là rất cần thiết; 4,6% cho là cần thiết. + Tớnh khả thi: 91,3% cho là rất khả thi và 8,7% cho là khả thi. Biện phỏp 5: Kiểm tra, đỏnh giỏ đội ngũ giảng viờn.

+ Mức độ cần thiết: 92,4% là rất cần thiết; 7,6% cho là cần thiết. + Tớnh khả thi: 85,6% cho là rất khả thi; 14,4% cho là khả thi.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đứng trước yờu cầu đào tạo đội ngũ nhõn lực trỡnh độ cao đỏp ứng yờu cầu CNH, HĐH đất nước, với vị thế là một trường đầu ngành và là cơ sở đào tạo quy mụ vào bậc nhất trờn cả nước thỡ việc chuẩn húa đội ngũ giảng viờn sao cho phự hợp với yờu cầu thực tiễn là một đũi hỏi cấp bỏch trong hoạt động quản lớ và phỏt triển đội ngũ giảng viờn. Trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội cũn bộc lộ nhiều hạn chế. Quỏn triệt đường lối, chớnh sỏch đổi mới giỏo dục của Đảng và hệ thống phỏp luật của Nhà nước, Nhà trường đó và đang nỗ lực đổi mới toàn diện để thực hiện ngày một tốt hơn sứ mệnh đào tạo và nghiờn cứu khoa học của mỡnh.

Luận văn “Cỏc biện phỏp quản lý đội ngũ giảng viờn tại Trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội đến năm 2020” đó bỏm sỏt vào thực hiện đỳng mục đớch và nhiệm vụ của đề tài. Luận văn cũng đó tổng hợp, xõy dựng được cơ sở lý luận của đề tài, đó đỏnh giỏ được thực tiễn của cụng tỏc quản lý ĐNGV ở Trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội. Cỏc biện phỏp đề ra cú cơ sở lý luận và thực tiễn đồng thời hướng tới mục tiờu dài hạn của nhà trường trong những năm sắp tới. Tỏc giả thiết nghĩ cỏc biện phỏp đó đề xuất nếu được cỏc cấp

Để tăng thờm tớnh khỏch quan của việc đỏnh giỏ thực trạng cỏc biện phỏp quản lý ĐNGV, qua nghiờn cứu cho thấy ĐNGV của Nhà trường cũn nhiều bất cập về số lượng, chất lượng cũng như về cơ cấu (số lượng khụng ổn định, chất lượng chưa cao, chưa đồng bộ, cơ cấu chưa hợp lớ).

Việc nõng cao chất lượng đội ngũ giảng viờn tại Trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội phải cú kế hoạch, để đưa ra cỏc biện phỏp quản lý đội ngũ giảng viờn, nhằm đỏp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao.

Dựa trờn cơ sở tổng hợp một số vấn đề lý luận và phõn tớch thực trạng của nhà trường, Luận văn chỉ ra những mặt mạnh, những mặt cũn hạn chế của cỏc biện phỏp quản lý đội ngũ giảng viờn và những nguyờn nhõn đang tiềm ẩn trong từng khõu, từng mặt của cụng tỏc quản lý, điều hành. Từ đú đề xuất một số biện phỏp đú là:

- Nõng cao nhận thức của đội ngũ giảng viờn và cỏn bộ quản lý về sứ mạng, nhiệm vụ chiến lược, mục tiờu đào tạo của nhà trường, về vai trũ và nhiệm vụ của giảng viờn

- Quy hoạch đội ngũ giảng viờn

- Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viờn

- Nõng cao năng lực quản lý đội ngũ giảng viờn của cỏn bộ quản lý nhà trường - Kiểm tra, đỏnh giỏ đội ngũ giảng viờn

Cỏc biện phỏp này cú quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ thỳc đẩy nhau, chỳng vừa là nguyờn nhõn, đồng thời vừa là kết quả của nhau. Nếu thực hiện triệt để, đồng bộ cỏc biện phỏp trờn, chỳng tụi tin chắc rằng ĐNGV của nhà trường ngày càng lớn mạnh cả về số lượng, chất lượng, đỏp ứng mục tiờu, gúp phần nõng cao hiệu quả đào tạo và chất lượng đào tạo của nhà trường.

Mặc dự đó hết sức cố gắng để giải quyết cỏc vấn đề của thực tiễn nhưng do điều kiện cú hạn, Luận văn khụng trỏnh khỏi những khiếm khuyết và thiếu sút. Luận văn mới chỉ dừng lại ở những đề xuất cỏc biện phỏp quản lý đội ngũ

giảng viờn trong phạm vi Trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội mà chưa cú điều kiện mở rộng sang phạm vi cỏc trường khỏc. Cỏc biện phỏp trờn sẽ cũn cần tiếp tục kiểm chứng và hoàn chỉnh trong giai đoạn ứng dụng vào thực tiễn sắp tới nếu được cỏc cấp quản lý nhà trường chấp thuận.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội

Cú thể sử dụng một số biện phỏp mà tỏc giả đề xuất để quản lý đội ngũ giảng viờn, tham khảo cỏc kết quả điều tra, khảo sỏt về chất lượng đào tạo để làm cơ sở đưa ra cỏc biện phỏp quản lý, điều hành cỏc mặt cụng tỏc đào tạo của nhà trường.

Nhà trường cần luụn luụn giữ gỡn và củng cố mối quan hệ với cỏc cơ sở sản xuất nhằm nắm bắt được nhu cầu nguồn nhõn lực của họ để cú những điều chỉnh kịp thời cỏc biện phỏp quản lý đội ngũ giảng viờn, đồng thời đưa ra cỏc chương trỡnh đào tạo phự hợp, tổ chức những hội thảo để thu nhận ý kiến của cỏc doanh nghiệp và cỏc cơ sở đó và sẽ sử dụng nguồn nhõn lực mà nhà trường đào tạo ra.

Tớch cực mở rộng mối quan hệ nhà trường - doanh nghiệp, tận dụng cơ sở vật chất hiện đại của họ, tạo điều kiện cho SV cú cơ hội thực tập ở cỏc doanh nghiệp. Động viờn, khuyến khớch đội ngũ giảng viờn tớch cực học tập nõng cao trỡnh độ, cập nhật kiến thức, cụng nghệ, kỹ thuật mới cho bản thõn, để từ đú cú cơ sở giảng dạy cho SV tốt hơn, nhằm nõng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.

2.2. Đối với cỏc Khoa, Bộ mụn trong nhà trường

Cú thể tham khảo và vận dụng thực hiện một số biện phỏp quản lý đội ngũ giảng viờn đó được đề xuất trong luận văn để đưa ra cỏc biện phỏp quản lý ĐNGV một cỏch hiệu quả hơn.

2.3. Đối với cỏc cơ sở sản xuất

Chủ động liờn hệ với nhà trường để gúp ý về chất lượng đào tạo và để “đặt hàng” theo số lượng và chất lượng nhất định với những điều kiện rừ

Trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội là trường đào tạo đa hệ, đa ngành, nờn ngoài ngõn sỏch của Bộ cụng thương chi cho việc đào tạo cỏn bộ, đề nghị Bộ cụng thương làm việc với Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chớnh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư để trường được cấp thờm ngõn sỏch cho việc đào tạo cỏc chuyờn ngành khỏc sắp tới của nhà trường.

2.5. Đối với Bộ Giỏo dục và Đào tạo

Cựng với Bộ cụng thương giao quyền tự chủ và hỗ trợ cho nhà trường về cỏc mặt kinh tế, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, đội ngũ giảng viờn.

Xỏc định chuẩn về cụng tụng tỏc quản lý ĐNGV, kiểm tra, đỏnh giỏ giảng viờn, đồng thời khuyến khớch kịp thời để họ phỏt huy nội lực, tạo ra điều kiện tốt nhất của mỡnh để hoàn thành cụng việc đạt hiệu quả nhất.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản, văn kiện

1. Ban khoa giỏo trung ương (2005), Đề ỏn đổi mới giỏo dục đại học Việt Nam, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Bộ giỏo dục và đào tạo (2004), Giỏo dục ĐH Việt Nam, NXB Giỏo dục, Hà Nội. 3. Ban khoa giỏo trung ương (2002), Giỏo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới, chủ trương, thực hiện, đỏnh giỏ, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Chớnh phủ nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Chiến lược

phỏt triển giỏo dục 2001 - 2010, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

5. Chớnh phủ nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Điều lệ trường Đại học số 153/2003/QĐ-TTg.

6. Chương trỡnh KHCN cấp Nhà nước KX - 05 (2002), Quản lý nguồn nhõn lực

ở Việt Nam: cơ sở khoa học vấn đề và kinh nghiệm (kỷ yếu hội thảo), Hà Nội.

7. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX.

NXB Chớnh trị Quốc Gia, 2001.

8. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII,

9. Luật giỏo dục 2005 và văn bản hướng dẫn thi hành, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội - 2006.

10. Quốc hội nước CH XHCN Việt Nam. Luật Giỏo dục. Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia, 2005.

11. Nghị định số 116/2003/NĐ - CP ngày 10/10/2003 của Chớnh Phủ về việc

tuyển dụng, sử lý và quản lý cỏn bộ, cụng chức trong cỏc đơn vị sự nghiệp của Nhà nước.

Tỏc giả, tỏc phẩm

12. Đặng Quốc Bảo. Phỏt triển con người và chỉ số phỏt triển con người - Một

số kiến giải lý luận và thực tiến trong bối cảnh kinh tế - xó hội hiện nay ở Việt Nam, tài liệu dành cho học viờn cao học quản lý giỏo dục, Khoa Sư

phạm, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1996/ 2006.

13. Nguyễn Đức Chớnh. Quản lý chất lượng trong giỏo dục. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2002.

14. Nguyễn Đức Chớnh (2002), Đỏnh giỏ giảng viờn, tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Nguyễn Quốc Chớ - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2002). Cơ sở khoa học quản lý,

tài liệu dành cho học viờn cao học quản lý giỏo dục, Khoa Sư phạm, Đại học

Quốc Gia Hà Hội.

16. Nguyễn Quốc Chớ - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2002), Những quan điểm giỏo

dục hiện đại, Tập bài giảng dành cho chương trỡnh huấn luyện kỹ năng quản lý và lónh đạo, Hà Nội.

17. Vũ Cao Đàm. Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học. Nhà xuất bản

18. Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải và liờn tưởng Tiếng Việt,

NXB văn hoỏ thụng tin, Hà Nội.

19. Phạm Minh Hạc (chủ biờn), Về phỏt triển toàn diện con người trong thời

kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

20. Đặng Xuõn Hải (2003), Hệ thống giỏo dục quốc dõn và bộ mỏy quản lý

giỏo dục, tài liệu dựng cho lớp học viờn cao học QLGD, Khoa Sư phạm, Đại

học Quốc gia Hà Nội.

21. Đặng Xuõn Hải. Vai trũ xó hội trong quản lý giỏo dục, tài liệu dành cho học

viờn cao học quản lý giỏo dục, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2007.

22. Đặng Bỏ Lóm. Giỏo dục Việt Nam những thập niờn đầu thế kỷ XXI - Chiến

lược phỏt triển. Nhà xuất bản Giỏo dục, 2003.

23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Quản lý nguồn nhõn lực, tài liệu dành cho học viờn

cao học quản lý giỏo dục, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2007.

24. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tõm lý học quản lý, tài liệu dành cho học viờn cao học quản lý giỏo dục, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2006.

25. Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngõn, Quản lý nguồn nhõn lực ở Việt Nam

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học xó hội, 2004.

26. Cao Văn Sõm, triển khai thực hiện luật dạy nghề. Tạp chớ lao động và xó hội, số 304; 305, năm 2007.

27. Cao Văn Sõm, Xõy dựng và nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn dạy nghề để đỏp ứng nhu cầu đào tạo theo 3 cấp trỡnh độ. Tạp chớ khoa học giỏo

dục kỹ thuật Đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chớ Minh, số 2 năm 2006.

28. Cao Cao Văn Sõm. Nõng cao kỹ năng nghề cho giỏo viờn nhằm nõng cao

30. Viện Ngụn ngữ học, Từ điển Anh - Việt, NXB TP Hồ Chớ Minh, 2001. 31. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khỏi niệm cơ bản về lý luận QLGD, trường CBQLGD - ĐTTW, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đến năm 2020 (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)