Định hướng phỏt triển trường đại học Cụng nghiệp Hà Nội đến

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đến năm 2020 (Trang 71)

6. Phạm vi nghiờn cứu

3.1.1.Định hướng phỏt triển trường đại học Cụng nghiệp Hà Nội đến

2020

Thủ tướng Chớnh phủ đó ký Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg về việc phờ duyệt chiến lược phỏt triển Giỏo dục 2001 - 2010 trong đú xỏc định mục tiờu, giải phỏp và cỏc bước đi theo phương chõm đa dạng hoỏ, chuẩn hoỏ, hiện đại hoỏ, xó hội hoỏ, xõy dựng một nền giỏo dục cú tớnh thực tiễn và hiệu quả cao, tạo bước mạnh mẽ về chất lượng, đưa nền giỏo dục nước ta sớm tiến kịp cỏc nước phỏt triển trong khu vực, việc nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực và bồi dưỡng nhõn tài gúp phần đắc lực thực hiện cỏc mục tiờu của chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội 2001 - 2010.

Mục tiờu đào tạo trước mắt của nhà Trường:

- Xõy dựng Trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội thực sự là một trường Đại học đa ngành, đa cấp.

- Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, đồng thời nõng cao nhận thức về vai trũ và nhiệm vụ của GV. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn “cụng nghiệp hoỏ”, nhiệm vụ của GV càng trở nờn quan trọng hơn, đào tạo làm sao để đỏp ứng mục tiờu đũi hỏi của xó hội.

- Tiếp tục nõng cấp cơ sở vật chất của nhà trường, đảm bảo đầy đủ điều kiện phục vụ cho việc cải tiến giảng dạy, học tập. Chăm lo thường xuyờn đến việc nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cỏn bộ, cụng nhõn viờn.

- Quy mụ sinh viờn: Năm học 2007 là 29.698 SV, mỗi năm tăng 10 - 15%. Đến năm 2008 là 32.000 SV, năm 2010 là 35.000 SV, năm 2015 là 38.000 SV, năm 2020 là 42.000 SV.

+ Về nhiệm vụ đào tạo:

Thực hiện mục tiờu trờn, nhà trường phải thụng qua cỏc nhiệm vụ chủ yếu sau đõy:

- Tiếp tục nghiờn cứu xõy dựng, đổi mới mục tiờu, chương trỡnh, nội dung và phương phỏp đào tạo, đẩy mạnh biờn soạn giỏo trỡnh, bài giảng và tài liệu theo hướng chuẩn hoỏ, hiện đại hoỏ phục vụ giảng dạy, tổ chức cỏc hoạt động thực nghiệm, nghiờn cứu khoa học, tham gia ứng dụng vào thực tiễn kinh tế - xó hội theo khung chương trỡnh và cỏc quy định chung của Bộ GD&ĐT. Nhằm nõng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, phấn đấu trở thành trường đại học đẳng cấp khu vực.

- Quản lý ĐNGV và sinh viờn trong nhà trường.

- Tuyển sinh và quản lý HSSV thuộc cỏc ngành cú chức năng đào tạo dưới cỏc hỡnh thức và phương thức đa dạng phự hợp với Luật Giỏo dục và đào tạo.

3.1.2. Định hướng phỏt triển chung

Chất lượng đội ngũ giảng viờn là yếu tố quyết định chất lượng giỏo dục núi chung. Vỡ thế, cỏc Trường Đại học đang chuyển sang đào tạo theo học chế tớn chỉ. Phấn đấu đến năm 2010, hệ thống kiểm định chất lượng được hoàn thiện và hoạt động thường xuyờn ở tất cả cỏc trường CĐ, ĐH, nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục đại học. Đổi mới mục tiờu, nội dung, phương phỏp, chương trỡnh giỏo dục cỏc cấp học và trỡnh độ đào tạo, phỏt triển đội ngũ nhà giỏo đỏp ứng yờu cầu vừa tăng quy mụ, vừa nõng cao chất lượng, hiệu quả và đổi mới PPDH, đổi mới QLGD và phỏt huy nội lực phỏt triển giỏo dục… Nõng tỷ lệ SV/1 vạn dõn từ 118 năm học 2000 - 2001 lờn 200 vào năm 2010. Tăng quy mụ đào tạo thạc sĩ từ 11.727 học viờn năm 2000 lờn 38.000, nghiờn cứu sinh từ 3.870

năm 2000 lờn 15.000 vào năm 2010. Đổi mới giỏo dục ĐH Việt Nam vừa được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt (thỏng 10/2005), đó xỏc định mục tiờu phỏt triển giỏo dục Đại học đến năm 2020 là:

+ Mục tiờu chung: “Đến 2020, giỏo dục ĐH phải cú bước chuyển cơ

bản về chất lượng và quy mụ, đỏp ứng nhu cầu nhõn lực cả về chất lượng và số lượng cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội và nõng cao tiềm năng trớ tuệ, tiếp cận trỡnh độ tiờn tiến trong khu vực và trờn thế giới...”

+ Mục tiờu cụ thể: “Tiếp tục mở rộng quy mụ, đạt tỷ lệ 200SV/1 vạn dõn

vào năm 2010 và 450 SV/1 vạn dõn vào năm 2020, trong đú 80% tổng số sinh viờn theo học cỏc chương trỡnh nghề nghiệp - ứng dụng, 40% tổng số sinh viờn thuộc cỏc trường ngoài cụng lập”. Xõy dựng ĐNGV cú bản lĩnh chớnh trị, cú phẩm chất đạo đức và lương tõm nghề nghiệp, cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, PPDH hiện đại: trong đú 40% cú trỡnh độ thạc sĩ và 25% cú trỡnh độ tiến sĩ. Tỷ lệ SV/GV của cả hệ thống giỏo dục ĐH khụng quỏ 20, cỏc ngành khoa học tự nhiờn, kỹ thuật và cụng nghệ khụng quỏ 15, cỏc ngành kinh tế, khoa học xó hội và nhõn văn khụng quỏ 25”.

Phấn đấu “đến năm 2010, hoàn thiện việc phõn chia cỏc chương trỡnh đào tạo thành hai hướng: nghề nghiệp - ứng dụng và nghiờn cứu - phỏt triển ... và cơ bản chuyển cỏc cơ sở giỏo dục ĐH sang đào tạo theo hệ thống tớn chỉ: 100% cỏc mụn học cú giỏo trỡnh, tài liệu học tập”. Và “đến năm 2010, hệ thống kiểm định được hoàn thiện và hoạt động thường xuyờn ở tất cả cỏc trường ĐH, CĐ đều cú cơ chế đảm bảo chất lượng và tiến hành kiểm định”.

3.1.3. Định hướng phỏt triển nguồn nhõn lực

Điều 9 của Luật Giỏo dục 2005 đó khẳng định: “Phỏt triển giỏo dục phải

gắn với nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội, tiến bộ khoa học, cụng nghệ, củng cố quốc phũng, an ninh, thực hiện chuẩn hoỏ, hiện đại hoỏ, xó hội hoỏ, đảm

rộng quy mụ trờn cơ sở đảm bảo chất lượng và hiệu quả, kết hợp giữa đào tạo và sử dụng”.

Phỏt triển giỏo dục là quốc sỏch hàng đầu, giỏo dục đỏp ứng yờu cầu phục vụ mục tiờu kinh tế của đất nước tức là phải đào tạo nguồn nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài cho nền kinh tế cạnh tranh và hội nhập, trong đú đỏp ứng nhu cầu nhõn lực của cỏc cơ sở kinh tế trong nước và kinh tế đầu tư nước ngoài, (coi nhiệm vụ đào tạo đỏp ứng sự nghiệp CNH, nhu cầu tuyển dụng của cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài và xuất khẩu lao động là cấp bỏch). Chớnh vỡ vậy, chỳng ta phải đào tạo ra được nguồn nhõn lực phự hợp thị trường lao động đang biến động và phỏt triển rất nhanh chúng.

Nhiều vấn đề đặt ra là thị trường lao động Việt Nam sẽ như thế nào khi cỏnh cửa WTO mở ra khụng chỉ là quan tõm của những nhà hoạch định chớnh sỏch mà của cả doanh nghiệp và người lao động.

Việc mở rộng thương mại quốc tế và đầu tư nước ngoài sẽ làm thay đổi cơ cấu nền kinh tế, dẫn đến thay đổi cơ cấu việc làm và cơ cấu lao động. Hiện nay, thị trường lao động cú sự chuyển dịch lớn về lao động giữa cỏc khu vực kinh tế, giữa cỏc địa phương, giữa cỏc ngành nghề và giữa cỏc doanh nghiệp.

Hiện nay lao động cả nước đang dồn về cỏc khu cụng nghiệp. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh chuyển dịch lao động cũng là quỏ trỡnh diễn ra sự chọn lọc: lao động khụng cú tay nghề, trỡnh độ sẽ khụng thể kiếm được việc làm tốt, tiền lương cao, thậm chớ luụn cú nguy cơ mất việc.

Nhận diện nhu cầu cấp bỏch này, Trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội là một trường đào tạo đa hệ, đa ngành, cần “hoạch định” kế hoạch đào tạo gắn với cụng tỏc dự bỏo nguồn nhõn lực và kế hoạch phỏt triển kinh tế của đất nước, phải đào tạo nguồn nhõn lực hiện đại, cú khả năng thớch ứng trong bối cảnh chuyển đổi và thay đổi mạnh mẽ của xó hội. Phải tạo “cung” lao động đỏp ứng “cầu” của thị trường về số lượng, chất lượng và cơ cấu ngành nghề.

Do vậy, vấn đề quan trọng nhất là nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo, nhất là lao động kỹ thuật thực hành trỡnh độ cao. Vấn đề cấp bỏch là phải điều chỉnh chớnh sỏch về thị trường lao động. Đú là cỏc chớnh sỏch về thụng tin thị trường lao động, tuyển dụng, hợp đồng lao động, dịch vụ việc làm, hỗ trợ chuyển đổi cụng việc. Ngoài ra, chỳ trọng đào tạo nghề cũng phải bỏm sỏt sự chuyển đổi này, bao gồm đào tạo và đào tạo lại, đào tạo nõng cao năng lực cho đội ngũ giảng viờn bằng cỏch đưa đi học bồi dưỡng ngắn hạn ở nước ngoài, để họ cập nhật kiến thức mới và nắm bắt được thị trường lao động. Để đào tạo nguồn nhõn lực phự hợp với yờu cầu của xó hội, chỳ trọng đến việc đào tạo lực lượng nhõn sự cấp cao nhằm đỏp ứng một cỏch đầy đủ cỏc yờu cầu về nhõn lực trong tiến trỡnh hội nhập. Đú là cụng việc vừa cấp bỏch, vừa mang tớnh cơ bản, lõu dài, với mục đớch nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh của lao động Việt Nam trờn “đấu trường” khu vực và thế giới.

3.2. Những biện phỏp chủ yếu nhằm nõng cao chất lƣợng quản lý đội ngũ giảng viờn tại trƣờng Đại học Cụng nghiệp Hà Nội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.1. Nõng cao nhận thức của đội ngũ giảng viờn và cỏn bộ quản lý về sứ mạng, nhiệm vụ chiến lƣợc, mục tiờu đào tạo của nhà trƣờng, về vai trũ mạng, nhiệm vụ chiến lƣợc, mục tiờu đào tạo của nhà trƣờng, về vai trũ và nhiệm vụ của giảng viờn

Để nõng cao nhận thức của ĐNGV và cỏn bộ quản lý về sứ mạng, nhiệm vụ chiến lược, mục tiờu đào tạo của nhà trường, về vai trũ và nhiệm vụ của giảng viờn. Một trong những điều kiện quan trọng gúp phần tạo nờn sự thành cụng của tổ chức, đú chớnh là sự quỏn triệt mọi tư tưởng, sự thống nhất của mọi thành viờn trong tổ chức.

Theo tiếp cận quản lý nguồn nhõn lực, đội ngũ cỏn bộ núi chung và ĐNGV núi riờng của một tổ chức được coi là mạnh thỡ trước hết đội ngũ này phải đảm bảo một số lượng đầy đủ và hợp lý. Đối với Trường Đại học Cụng

phỏt triển ĐNGV đến 2020, sẽ làm cơ sở cho việc xõy dựng kế hoạch phỏt triển ĐNGV cho từng khoa, từng bộ mụn. Việc lập kế hoạch sẽ phải đảm bảo sự cõn đối giữa nhu cầu GV cần tuyển mới với số GV hiện cú mà nhà trường muốn lưu lại đồng thời dự bỏo được những biến động.

Việc lập kế hoạch phỏt triển ĐNGV sẽ làm căn cứ cho việc tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp GV được chủ động và đạt hiệu quả cao. Nhà quản lý sẽ nhờ đú mà xỏc định được đối tượng nào sẽ được đề bạt, phải luõn chuyển cụng tỏc hay tiếp tục bồi dưỡng ở trỡnh độ cao hơn hoặc phải đào tạo lại. Như vậy, mục đớch cần đạt được là đảm bảo việc lập kế hoạch phỏt triển ĐNGV của trường diễn ra một cỏch cú trỡnh tự, khoa học, hiệu quả và cú thể quản lý điều khiển được. Từ đú xỏc định phương hướng, mục tiờu cụ thể trong quỏ trỡnh giảng dạy, quản lý để đạt tới mục tiờu chất lượng mà giỏo dục đề ra.

Việc nõng cao nhận thức cho ĐNGV và cỏn bộ quản lý về sứ mạng, nhiệm vụ chiến lược, mục tiờu đào tạo của nhà trường sẽ được cụ thể như sau: + Tổ chức những buổi sinh hoạt chớnh trị (theo định kỳ) để núi chuyện, trao đổi với ĐNGV, CBQL và cỏn bộ cụng nhõn viờn về sứ mạng, nhiệm vụ chiến lược, mục tiờu đào tạo chung và mục tiờu cụ thể của từng năm học.

+ Khi xỏc định nhiệm vụ, mục tiờu đào tạo cụ thể cho từng năm học, Đảng ủy, BGH, đội ngũ cỏn bộ chủ chốt cựng bàn bạc và ra quyết định. Ngoài ra, cũng cần thảo luận cụng khai, trờn tinh thần dõn chủ, để lấy ý kiến đúng gúp từ phớa ĐNGV và cỏn bộ cụng nhõn viờn của nhà trường, thụng qua đú cú thể nờu cao vai trũ của ĐNGV, CBQL của nhà trường.

Trờn cơ sở đú, tiến hành điều tra cơ bản, tổng hợp ý kiến, phõn tớch số liệu cụ thể cho từng tổ bộ mụn, cỏc khoa để từ đú đưa ra dự bỏo nhu cầu phỏt triển ĐNGV cho toàn trường. Nõng cao nhận thức của đội ngũ giảng viờn và cỏn bộ quản lý về sứ mạng, nhiệm vụ chiến lược, mục tiờu đào tạo của nhà trường, về vai trũ và nhiệm vụ giảng viờn là một trong những điều kiện quan

trọng gúp phần tạo nờn sự thành cụng của tổ chức đú chớnh là sự quỏn triệt mọi tư tưởng, đường lối, sự thống nhất nhận thức của mọi thành viờn trong tổ chức.

+ Hàng năm phải tổ chức Đại hội cụng nhõn viờn chức, Cụng đoàn trường, Đoàn thanh niờn phối hợp với cỏc Phũng, Khoa, Ban tổ chức thi đua về việc thực hiện nội quy, mục tiờu, nhiệm vụ mà nhà trường đề ra, tổ chức cỏc cuộc thi tỡm hiểu về vai trũ và nhiệm vụ của GV, tổ chức cỏc hội giảng… giỳp cho ĐNGV nõng cao nhận thức hơn về sứ mạng, mục tiờu, nhiệm vụ của nhà trường và vai trũ nhiệm vụ của giảng viờn. Vỡ ĐNGV cú vai trũ quyết định tới chất lượng đào tạo của nhà trường, người giảng viờn cần phải nõng cao nhận thức về vai trũ và nhiệm vụ của mỡnh. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn “cụng nghiệp hoỏ”, nhiệm vụ của người giảng viờn càng trở nờn quan trọng hơn. Tớnh đến thời điểm hiện nay nhà trường cú ĐNGV dạy được cả lý thuyết lẫn thực hành chiếm 70%, đồng thời hàng năm nhà trường gửi khoảng 30% cỏn bộ giảng viờn theo học cỏc lớp đào tạo, chuyờn mụn, nghiệp vụ nhằm khụng ngừng trang bị, nõng cao trỡnh độ, cập nhật thụng tin, kiến thức phương phỏp giảng dạy, cũng như cỏch quản lý, tổ chức giảng dạy. Bờn cạnh đú, cú những biện phỏp phối hợp với cỏc phũng, khoa, ban chức năng, bộ mụn để quy định chức trỏch, cũng như trỏch nhiệm cho mỗi giảng viờn, để theo dừi GV và CBQL một cỏch thường xuyờn, nhằm đưa ra cỏc biện phỏp phỏt triển đội ngũ giảng viờn, hướng tới mục tiờu xõy dựng Trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội thành một trung tõm đào tạo lực lượng lao động kỹ thuật trỡnh độ cao đỏp ứng yờu cầu của thị trường lao động.

3.2.2. Quy hoạch đội ngũ giảng viờn

3.2.2.1. Quy hoạch số lượng đội ngũ giảng viờn

Theo phõn tớch và kết quả điều tra, thăm dũ thực trạng, số lượng ĐNGV hiện nay của nhà trường vẫn cũn một số bất cập sau: Xột theo ngành nghề, quy mụ đào tạo, ở một số Khoa vẫn cũn thiếu GV, vẫn xảy ra tỡnh trạng vừa

khoa chưa hiệu quả... Do vậy, cần phải quy hoạch ĐNGV của nhà trường để đảm bảo những yờu cầu sau:

- Xõy dựng đội ngũ giảng viờn cú đủ số lượng, đảm bảo chất lượng và cơ cấu hợp lý phự hợp sự phỏt triển của nhà trường, đảm bảo đỏp ứng được yờu cầu cụng tỏc đào tạo.

- Đảm bảo đủ cõn đối về số giỏo viờn giữa cỏc bộ mụn, cỏc khoa và cho từng chuyờn ngành.

- Đảm bảo tỷ lệ sinh viờn trờn giảng viờn theo yờu cầu hiện nay: 10 -15 đối với cỏc ngành khoa học tự nhiờn, kỹ thuật và cụng nghệ, 20 -25 đối với cỏc ngành khoa học xó hội và nhõn văn, cỏc ngành kinh tế.

- Đảm bảo cho GV được hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy và tạo điều kiện cho GV cú thời gian nghiờn cứu khoa học, tự học, tự nghiờn cứu để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và nghiệp vụ.

Vậy để quy hoạch số lượng đội ngũ giảng viờn, nhà trường sẽ tiến hành thụng qua những biện phỏp sau:

* Tăng cường số lượng đội ngũ giảng viờn:

- Việc xõy dựng kế hoạch phỏt triển ĐNGV phải dựa trờn cơ sở qui mụ đào tạo được Bộ GD - ĐT giao cho hàng năm, dựa trờn cơ sở thực trạng ĐNGV của nhà trường, trờn cơ sở mục tiờu của nhà trường đặt ra là đội ngũ đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng, đồng bộ về cơ cấu, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của nhà trường.

- Đảm bảo cõn đối số lượng GV cỏc mụn, tiến tới 100% GV đạt và vượt

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đến năm 2020 (Trang 71)