c 0: nồng độ ủa hất tạ ix =0 D: hệ số khuếh tỏn.
2.2.1. Phương phỏp ngõm lõu dài (phương phỏp khoan chuẩn)
Phương phỏp này được xem như phương phỏp chuẩn để xỏc định độ thấm ion clo trong bờ tụng (AASHTO T259, AASHTO 1993). Theo phương phỏp này mẫu được thiết kế dưới dạng hỡnh hộp ớt nhất cú bề dày khoảng 7,5cm và diện tớch đỏy khoảng 3cm2. Sau khi trộn phối liệu cho vào khuụn và đầm trờn bàn rung. Sau một ngày thỡ thỏo khuụn và ngõm trong bể bảo dưỡng 27 ngày [45]. Vớt lờn để khụ, phủ bốn mặt bờn bằng keo (hỡnh 2.1).
Cho cỏc mẫu vào ngõm trong thựng chứa dung dịch NaCl 3%, thay dung dịch định kỳ 1 lần/thỏng. Mẫu sau một thời gian nhất định (tuỳ theo yờu
cầu phõn tớch, thường khoảng 90 ngày) vớt lờn để khụ. Bột mẫu để phõn tớch hàm lượng ion clo thu được bằng cỏch khoan mẫu từ tõm của bề mặt tiếp xỳc với dung dịch NaCl theo cỏc độ sõu khỏc nhau cỏch nhau 0,5cm. Một mẫu đối chiếu khụng ngõm, được dựng để xỏc định giới hạn nền của nồng độ ion clo. Hiệu nồng độ ion clo giữa mẫu ngõm trong dung dịch NaCl và mẫu đối chiếu cho biết lượng ion clo được hấp phụ.
Các mặt bên phủ nhựa epoxy
Bề mặt tiếp xúc với dung dịch
80mm 20mm
20mm
Hỡnh 2.1. Mẫu thử nghiệm xỏc định độ thấm Cl bằng phương phỏp khoan chuẩn
Hệ số khuếch tỏn của ion clo D được tớnh toỏn theo định luật Fick thứ hai (phương trỡnh 1.2 và 1.3) [44]: 2 2 C C D t x và ( , ) 0 2 x C x t C erfc Dt . Theo phương trỡnh trờn khi biết được cỏc giỏ trị C(x,t): nồng độ ion Cl tại độ sõu x, C0: nồng độ ion Cl tại bề mặt mẫu, x: dộ sõu thõm nhập của Cl và t: thời gian, ta cú thể tớnh được hệ số khuếch tỏn D. Giỏ trị của D cho ta biết được sự khuếch tỏn của ion clo trong bờ tụng.