Kết luận về sự phỏ huỷ BTCT trong mụi trường biển

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình tang Luping - Olofnilsson để khảo sát sự khuếch tán CI- trong bê tông và nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia đến quá trình này (Trang 29 - 30)

Trờn đõy chỳng tụi đó đề cập đến một số yếu tố là nguyờn nhõn của sự phỏ vỡ lớp phủ bờ tụng và sự ăn mũn cốt thộp, trong đú yếu tố chủ yếu gõy nờn sự phỏ huỷ cỏc cụng trỡnh BTCT trong mụi trường biển là sự ăn mũn cốt thộp do ion clo. Tuy nhiờn sự ăn mũn điện hoỏ cốt thộp phụ thuộc vào nồng độ ion clo, sự cú mặt của oxy, độ ẩm tại bề mặt cốt thộp và điện trở suất của bờ tụng. Sự cú mặt của oxy tại bề mặt cốt thộp phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Nồng độ oxy trong khớ quyển xấp xỉ 210ml/l, trong khi đú nồng độ oxy hoà tan cực đại trong nước biển chỉ cú 5-10ml/l. Hàm lượng oxy trong bờ tụng phụ thuộc nhiều vào độ bóo hoà nước của bờ tụng, khi độ bóo hoà nước trong bờ tụng tăng từ 50%-100% thỡ dũng oxy trong bờ tụng giảm cỡ 5 lần. Như vậy bờ tụng khụ (độ ẩm nhỏ hơn 60%) sẽ khụng xảy ra sự ăn mũn (vỡ thiếu lượng nước cần thiết cho phản ứng) và bờ tụng cú độ ẩm lớn hơn 80% thỡ sự khuếch tỏn oxy qua bờ tụng bị giảm đỏng kể [66], lỳc này sự ăn mũn cũng bị hạn chế. Oxy tham gia vào phản ứng điện hoỏ phải ở trạng thỏi hoà tan, tuy nhiờn tốc độ khuếch tỏn của oxy trong nước cực nhỏ, điều này cho thấy sự ăn mũn bờ tụng cốt thộp chỉ xảy ra cực đại tại vựng bờ tụng mà ở đú diễn ra sự luõn phiờn chu kỳ khụ - ướt, cũn sự ăn mũn ở vựng ngập nước xảy ra khụng đỏng kể.

Cỏc kết quả khảo sỏt sự hư hỏng của cỏc cụng trỡnh BTCT trong mụi trường biển Việt Nam cũng đó cho thấy cụng trỡnh BTCT bị phỏ huỷ nặng tại vựng khớ quyển, vựng nước lờn xuống, vựng súng vỗ. Tại đõy bờ tụng bị nứt, bong bục từng mảng, cường độ suy giảm đỏng kể, cốt thộp bị ăn mũn nặng, nhiều cốt thộp bị đứt hẳn. Trong khi đú cỏc kết cấu nằm trong vựng ngập nước gần như chưa bị hư hỏng đỏng kể, ngay cả đối với cỏc cụng trỡnh trờn 100 năm. Mặc dự hàm lượng ion clo tại vựng này cao hơn cỏc vựng khỏc và hàm lượng ion clo ngấm vào bờ tụng tới miền cận cốt thộp rất cao song cốt thộp vẫn chưa bị ăn mũn, điều này chỉ cú thể giải thớch là do hàm lượng oxy tại đõy rất thấp nú khụng đủ cho quỏ trỡnh điện hoỏ ăn mũn cốt thộp xảy ra.

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình tang Luping - Olofnilsson để khảo sát sự khuếch tán CI- trong bê tông và nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia đến quá trình này (Trang 29 - 30)