clo trong bờ tụng
Ion clo từ mụi trường đi vào bờ tụng bằng nhiều con đường khỏc nhau như đó trỡnh bày trong phần 1.3.1.2. Tuy nhiờn đối với cỏc cụng trỡnh BTCT trong mụi trường biển ion clo đi vào bờ tụng chủ yếu từ nước biển bằng sự khuếch tỏn và sự hấp phụ. Sự xõm nhập kộo dài và lặp đi lặp lại tạo nờn nồng độ ion clo cao tại bề mặt cốt thộp.
Khi bờ tụng ngõm lõu dài trong nước biển, Cl xõm nhập đến một độ sõu đỏng kể, song nếu khụng cú mặt oxy thỡ sự ăn mũn khụng xảy ra. Tại cỏc vựng xảy ra chu kỳ khụ - ướt thỡ sự xõm nhập Cl tăng lờn. Bờ tụng khụ hỳt nước biển (bằng sự hấp phụ) và trong điều kiện nào đú đạt đến trạng thỏi bóo hoà. Khi mụi trường ngoài khụ rỏo, thỡ nước chuyển ngược từ trong ra ngoài và bay hơi tại mặt ngoài lỗ mao quản, cũn lại muối. Do vậy nồng độ muối trong nước cũn lại trong lỗ mao quản tăng lờn ở gần bề mặt bờ tụng. Một gradient nồng độ được thiết lập khiến cho muối trong nước gần bề mặt chuyển về phớa cú nồng độ thấp hơn, nghĩa là theo hướng vào phớa trong. Chiều sõu dịch chuyển của muối phụ thuộc vào độ dài của chu kỳ khụ - ướt.
Dạng đồ thị điển hỡnh của sự xõm nhập ion clo vào bờ tụng được trỡnh bày ở hỡnh 1.6.
Đồ thị trờn hỡnh 1.6 được xõy dựng trờn cơ sở phõn tớch hàm lượng ion clo của bột thu được bằng cỏch khoan mẫu ở cỏc độ sõu khỏc nhau kể từ bề mặt tiếp xỳc với dung dịch chứa ion clo. Song cũng cú khi trong khoảng 5mm ngoài cựng nồng độ ion clo thấp hơn, vỡ khi đú xảy ra sự chuyển dịch nhanh của nước làm cho muối được mang vào bờn trong một đoạn nhỏ một cỏch nhanh chúng.
Hỡnh 1.6. Dạng điển hỡnh của sự khuếch tỏn ion clo vào bờ tụng.
Hàm lượng ion clo cực đại trong nước lỗ hổng của bờ tụng cú thể lớn hơn nồng độ ion clo trong nước biển.