C 0: nồng độ của ion tại bề mặt mẫu;
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Qua cụng trỡnh nghiờn cứu này, chỳng tụi cú thể kết luận về những điểm mới và những đúng gúp của luận ỏn như sau:
1. Đó phỏt hiện và hiệu chỉnh được sai sút của bài bỏo về sự mụ hỡnh hoỏ cú sử dụng điện trường để xỏc định nhanh hệ số khuếch tỏn của ion clo trong bờ tụng của Tang Luping và Lars Olof Nilsson.
2. Lần đầu tiờn ở Việt Nam đó sử dụng phương phỏp mụ hỡnh hoỏ cú sử dụng điện trường để xỏc định nhanh hệ số khuếch tỏn của ion clo trong bờ tụng và đưa ra được hệ số hiệu chỉnh của phương phỏp này đối với phương phỏp chuẩn ngõm lõu dài.
3. Đó sử dụng mụ hỡnh bậc hai tõm xoay để xỏc định tỷ lệ phụ gia tối ưu của NFS và CFS cho xi măng Luksvaxi Thừa Thiờn Huế trong việc chế tạo bờ tụng cú hệ số khuếch tỏn ion clo thấp, cường độ khỏng uốn và khỏng nộn tối ưu nhằm phục vụ cho cụng trỡnh biển.
4. Đó viết chương trỡnh bằng ngụn ngữ Pascal dựng thuật toỏn gradient để xỏc định giỏ trị cực đại của hàm mục tiờu cho phương phỏp qui hoạch thực nghiệm theo mụ hỡnh tõm xoay bậc hai.
5. Đưa ra phương phỏp tớnh toỏn thời điểm Cl bắt đầu ăn mũn cốt thộp và bề dày cần thiết cho lớp bờ tụng bảo vệ cho cỏc cụng trỡnh BTCT vựng biển.
KIẾN NGHỊ
Trờn cơ sở của những kết quả đạt được, chỳng tụi nhận thấy rằng việc ỏp dụng mụ hỡnh toỏn học cú sử dụng điện trường của Tang Luping và Olof
Nilsson để xỏc định nhanh hệ số khuếch tỏn ion clo trong bờ tụng là đỏng được phỏt triển. Tuy nhiờn để ỏp dụng nú thỡ cần phải chuẩn hoỏ cỏc khõu từ việc đỳc mẫu, bảo dưỡng, điều kiện thớ nghiệm,... cú như vậy thỡ mới cú thể xem nú là tiờu chuẩn đỏnh giỏ thống nhất được.
Trong luận ỏn chỳng tụi chỉ sử dụng xi măng của nhà mỏy Luksvaxi Thừa Thiờn Huế, chỳng tụi thấy cần thiết phải sử dụng nhiều chủng loại xi măng của cỏc nhà mỏy xi măng khỏc nhau ở Việt Nam nhằm tỡm ra loại xi măng nào đỏp ứng tốt nhất cho cỏc cụng trỡnh trong mụi trường biển.
Tương tự như vậy, chỳng tụi thấy cần khảo sỏt nhiều loại phụ gia siờu dẻo, siờu mịn để tỡm ra tỷ lệ phụ gia, cỏc loại phụ gia khỏc nhau, đặc biệt những loại phụ gia do Việt Nam sản xuất để tạo ra mẫu bờ tụng chất lượng cao cho cỏc cụng trỡnh vựng biển.
Để cú những số liệu phự hợp với thực tế, cần khảo sỏt, thực nghiệm tại nơi đặt cụng trỡnh, nồng độ cỏc chất, điều kiện thuỷ triều, súng biển,...
Cuối cựng để đạt được việc dự đoỏn chớnh xỏc hơn tuổi thọ của cụng trỡnh BTCT, phải xem xột sự phụ thuộc vào thời gian của hệ số khuếch tỏn ion clo trong bờ tụng. Tuy nhiờn điều này chỉ được thực hiện trong quỏ trỡnh bảo dưỡng thường xuyờn cỏc cụng trỡnh hiện cú. Nếu nghiờn cứu được mụ hỡnh mụ tả sự phụ thuộc hệ số khuếch tỏn ion clo trong bờ tụng vào thời gian sẽ giỳp cho quỏ trỡnh khảo sỏt thuận lợi và nhanh hơn nhiều.
CÁC CễNG TRèNH KHOA HỌC LIấN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. P.V. Tuong, T. Duong and D.U. Van (2002), “Comments on the mathematical model of Tang Luping and Lars Olof Nilsson for rapid determination of the chloride diffusivity in concrete by applying an electrical field”, International Conference On Concrete In Marine Environments, Hà Nội, pp. 241-246.
2. Phan Văn Tường, Đặng Ứng Vận, Trần Dương (2003), “Bàn về mụ hỡnh toỏn học của Tang Luping và Lars Olof Nilsson sử dụng điện trường để xỏc định nhanh độ khuếch tỏn ion Cl trong bờ tụng”, Tạp Chớ Hoỏ Học T. 41 (1), tr. 34-36.
3. Trần Dương, Phan Văn Tường, Trần Thuý Nga (2003), “Xỏc định nhanh độ khuếch tỏn ion Cl trong bờ tụng bằng cỏch sử dụng điện trường”, Tạp Chớ Hoỏ Học T. 41 (3), tr. 87-90.
4. Phan Văn Tường, Trần Dương (2004), “Hệ số khuếch tỏn Cl và cỏc dạng nồng độ của Cl trong bờ tụng”, Tạp Chớ Hoỏ Học T. 42 (1), tr. 105-109. 5. Phan Văn Tường, Trần Dương, Trần Thuý Nga (2004), “Sự khuếch tỏn ion
clo trong bờ tụng – Vai trũ chất phụ gia và xỏc định nhanh hệ số khuếch tỏn ion clo”, Tạp Chớ Hoỏ Học T. 42 (2), tr. 163-166.