Mục 1- Ngạch cán sự
Là công chức chuyên môn nghiệp vụ giúp lãnh các bộ phận cấu thành của bộ máy (phòng, ban trong hệ thống quản lý Nhà nớc và sự nghiệp) để triển khai việc hớng dẫn, theo dõi và đôn đốc việc thi hành các chế độ, điều lệ về quản lý nghiệp vụ.
Nhiệm vụ cụ thể.
Đợc giao đảm nhiệm quản lý, theo dõi một phần công việc của lĩnh vực quản lý sự nghiệp gồm các việc:
- Xây dựng và triển khai các kế hoạch, phơng án nghiệp vụ trên cơ sở các quy chế, thể lệ, thủ tục quản lý đã có của ngành cho sát với cơ sở.
(Khi xây dựng tiêu chuẩn cụ thể phải ghi rõ nội dung và giới hạn công việc để xác định vị trí việc làm ở từng cơ quan-chức danh đầy đủ).
- Hớng dẫn, đôn đốc theo dõi quá trình thực hiện các công việc đợc phân công; phân tích, đánh giá hiệu quả và báo cáo kịp thời theo yêu cầu và mục tiêu của quản lý. Phát hiện và đề xuất với lãnh đạo để uốn nắn những lệch lạc trong quá trình thi hành của các đối tợng quản lý, nhằm đảm bảo cho các chế độ, chính sách, quyết định quản lý đợc thi hành nghiêm túc, chặt chẽ và có hiệu lực.
- Xây dựng đợc nề nếp quản lý hồ sơ tài liệu, tổ chức việc thống kê lu trữ các tài liệu, số liệu đầy đủ, chính xác đúng yêu cầu của nghiệp vụ.
- Chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ của công chức nghiệp vụ cấp trên.
2. Hiểu biết:
- Nắm đợc các nguyên tắc, chế độ, thể lệ, thủ tục và các hớng dẫn nghiệp vụ mục tiêu quản lý của ngành, chủ trơng của lãnh đạo trực tiếp.
- Nắm chắc các nguyên tắc, thủ tục hành chính nghiệp vụ của hệ thống bộ máy Nhà nớc.
- Hiểu rõ hoạt động của các đối tợng quản lý và tác động nghiệp vụ của quản lý đối với tình hình thực tễn của xã hội.
- Viết đợc các văn bản hớng dẫn nghiệp vụ và biết cách tổ chức triển khai đúng nguyên tắc.
- Hiểu rõ các mối quan hệ và hợp đồng phải có với các viên chức và đơn vị liên quan trong công việc quản lý của mình.
- Biết sử dụng các phơng tiện thông tin và thống kê tính toán.
3. Yêu cầu trình độ:
- Nếu là trung cấp nghiệp vụ hoặc kỹ thuật có liên quan thì phải qua 1 lớpbồi dỡng về nghiệp vụ quản lý hành chính.
Câu 9. Đồng chí hiểu thế nào về Bậc và Ngạch công chức? Những đối tợng nào khi tuyển dụng vào công chức phải thực hiện chế độ tập sự? Trờng hợp nào không phải thực hiện chế độ tập sự? Trong trờng hợp phải thực hiện chế độ tập sự hãy nêu mục đích, nội dung, thời gian tập sự, và quy trình bổ nhiệm vào ngạch khi ngời tuyển dụng hết thời gian tập sự?
A. Đồng chí hiểu thế nào về Bậc và Ngạch công chức?
Tại khoản 1 và khoản 2 điều 3 của nghị định 117/2003/NĐ- CP của CP ngày 10/10/2003 quy định:
"Ngạch cụng chức" là chức danh cụng chức được phõn theo ngành, thể hiện cấp độ về chuyờn mụn nghiệp vụ.
"Bậc" là khỏi niệm chỉ thang giỏ trị trong mỗi ngạch cụng chức, ứng với mỗi bậc cú một hệ số tiền lương.
B. Những đối tợng nào khi tuyển dụng vào công chức phải thực hiện chế độ tập sự? thực hiện chế độ tập sự?
- Những đối tợng khi tuyển dụng vào công chức phải thực hiện chế độ tập sự theo quy định tại điều 2 của nghị định 117/2003/NĐ-CP của CP ngày 10/10/2003:
Điều 2. Đối tượng điều chỉnh
Cụng chức núi tại Nghị định này là cụng dõn Việt Nam, trong biờn chế và hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước được quy định tại điểm b, điểm c, điểm e khoản 1 Điều 1 của Phỏp lệnh Cỏn bộ, cụng chức, làm việc trong cỏc cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội sau đõy :
1. Văn phũng Quốc hội; 2. Văn phũng Chủ tịch nước;
3. Cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
4. Tũa ỏn nhõn dõn, Viện Kiểm sỏt nhõn dõn cỏc cấp;
5. Cơ quan đại diện nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài;
6. Đơn vị thuộc Quõn đội Nhõn dõn và Cụng an Nhõn dõn;