Hướng dẫn tìm số bị chia chưa biế t.

Một phần của tài liệu GIAO AN TUAN 25 SANG + CHIEU (Trang 35)

- Viết lên bảng : x : 2 = 5 yêu cầu HS đọc phép tính này .

- x là số bị chia chưa biết trong phép chia x : 2 = 5

- x là gì trong phép chia x : 2 = 5 ?

- Muốn tìm số bị chia x trong phép tính chia này ta làm như thế nào ?

-Hãy nêu ra phép tính tương ứng để tìm x ? - Vậy x bằng mấy ?

- Viết tiếp lên bảng : x = 10 sau đĩ trình bày bài mẫu .

- Yêu cầu HS đọc lại cả bài tốn trên - Ta đã tìm được x = 10 để 10 : 2 = 5 * Muốn tìm số bị chia trong phép chia ta

làm như thế nào ?

-Yêu cầu lớp học thuộc lịng quy tắc trên .

c/ Luyện tập:

-Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập 1 . - Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài SGK - Yêu cầu lớp làm bài vào vở . - Mời 1 em đọc bài làm của mình .

- Khi đã biết 6 : 3 = 2 cĩ thể nêu ngay kết quả của 2 x 3 khơng ? Vì sao ?

-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .

Bài 2 : -Đề bài yêu cầu ta làm gì ?

- x là gì trong phép tính trên ?

- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Mời 2 em lên bảng làm bài .

- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng - GV nhận xét và ghi điểm .

Bài 3 : - Gọi một em đọc đề bài .

- Mỗi em nhận được mấy chiếc kẹo ? - Cĩ bao nhiêu em được nhận kẹo ?

- Vậy để tìm xem tất cả cĩ bao nhiêu chiếc kẹo ta làm như thế nào ?

- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Mời 1 em lên bảng làm bài .

- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng - Nhận xét ghi điểm học sinh .

d) Củng cố - Dặn do:

-Yêu cầu HS nêu tên các thành phần trong

- x chia 2 bằng 5

- x là số bị chia .

- Ta lấy thương ( 5 ) nhân với số chia ( 2 ) - Nêu : x = 5 x 2

- x bằng 10

- Hai em đọc lại bài tốn . x : 2 = 5

x = 5 x 2 x = 10

- Ta lấy thương nhân với số chia . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hai em nhắc lại , học thuộc lịng quy tắc . - Một em đọc đề bài 1 .

- Tự tìm hiểu đề bài - Thực hiện vào vở .

- 1 HS đọc bài làm trước lớp .

- Cĩ thể nêu ngay kết quả phép tính 2 x 3 là 6 vì 2 và 3 là thương và số chia trong phép chia 6 : 3 = 2 cịn 6 là số bị chia trong phép chia này .

- Lớp nghe và nhận xét bài làm của bạn . - Đề bài yêu cầu tìm x .

- x là số bị chia chưa biết trong phép chia . - 2 em lên làm bài trên bảng lớp .

x : 3 = 6 x : 5 = 3 x = 6 x 3 x = 3 x 5 x = 6 x 3 x = 3 x 5 x = 18 x = 15 - Hai em khác nhận xét bài bạn trên bảng . - Cĩ một số kẹo chia đều cho 3 em , mỗi em được 5 chiếc kẹo . Hỏi tất cả cĩ bao nhiêu chiếc kẹo .

-Mỗi em được nhận 5 chiếc kẹo . - Cĩ 3 em .

- Ta thực hiện phép nhân 5 x 3 - Giải : Số chiếc kẹo cĩ tất cả là : 5 x 3 = 15 ( chiếc ) Đ/S : 15 chiếc .

-Học sinh khác nhận xét bài bạn .

-Hai học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần trong phép chia.

- Lấy tích chia cho thừa số đã biết . -Về nhà học bài và làm bài tập .

phép chia và tìm thành phần chưa biết trong phép chia

*Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập .

Thứ năm ngày tháng năm 200

Thể dục

On Một số bài tập rlttcb - Trị chơi “ nhảy đúng - nhảy nhanh“

A/ Mục tiêu :

Tiếp tục ơn một số bài tập RLTTCB .Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác .

- Ơn trị chơi “ Nhảy đúng - nhảy nhanh “ Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi , tương đối chủ động .

B/ Địa điểm :

- Một cịi để tổ chức trị chơi , kẻ các ơ vuơng cho trị chơi mỗi ơ vương cĩ kích thước 0,6 - 0,8 m ( kẻ 2 - 4 nhĩm ơ để cĩ thể tổ chức cho 2- 4 đội cùng chơi ).

C/ Lên lớp :

Nội dung và phương pháp dạy học Định lượng Đội hình luyện tập

1.Bài mới a/Phần mở đầu :

-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .

- Đứng tại chỗ xoay đầu gối , xoay hơng ,vai , xoay cổ chân . - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình 80 - 90 m - Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu .

- Ơn một số động tác của bài thể dục phát triển chung mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp .

- Kiểm tra bài cũ , theo đội hình hàng ngang hoặc vịng trịn . b/Phần cơ bản :

- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hơng 1 - 2 lần 15m (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đội hình tập như các bài trước đã học . GV hoặc cán sự lớp điều khiển .

- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang 2 lần 10 m - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hơng 2 lần 10 - 15 m - Đi nhanh chuyển sang chạy 2 - 3 lần 18 - 20 m

- Trước khi đi nhắc nhớ HS khơng đặt chân chạm đất phía trước bằng gĩt bàn chân . Chạy xong khơng dừng lại đột ngột mà chạy giảm dần tốc độ .

-Cho học sinh tập thành nơi vạch xuất phát , mỗi đợt chạy xong vịng sang hai bên đi thường về tập hợp ở cuối hàng chờ lần tập tiếp theo . GV và lớp nhận xét , nếu cần Gv cĩ thể làm mẫu và giải thích thêm để HS nắm được động tác sau đĩ cho HS chạy lần 2 .

-Trị chơi : “ Nhảy đúng - nhảy nhanh “2 - 3 lần

- GV nêu tên trị chơi vừa làm mẫu và nhắc lại cách chơi sau đĩ cho một số em thực hiện thử , GV nhận xét giải thích thêm cho tất cả các em đều biết cách chơi . Tiếp theo cho cả lớp lần lượt chơi thử một lần . Từ lần 2 đến lần 3 GV cho thi đua giữa các tổ xem tổ nào nhảy đúng và nhanh hơn .Khi học sinh trước nhảy vào ơ số 1 , thì học sinh tiếp theo từ vạch chuẩn bị vào vạch xuất phát , khi cĩ lệnh mới được nhảy , nhảy xong đi thường về tập hợp ở cuối hàng .

c/Phần kết thúc:

- Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát : 2 phút do cán sự lớp điều khiển .

1 phút 2phút 2phút 6phút 6 phút 8 phút 2phút 2phút 1 phút                     Giáo viên GV

-Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần . Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần ) - Tổ chức cho cả lớp chơi trị chơi : “ Tự chọn “

-Giáo viên hệ thống bài học

Thứ sáu ngày tháng năm 200

Tốn :

chu vi hình tam giác chu vi hình tứ giác

A/ Mục tiêu :- Giúp HS : Nhận biết được chu vi hình tam giác chu vi hình tứ giác là tổng độ dài các cạnh của hình đĩ . Biết cách tính chu vi tam giác , chu vi tứ giác bằng cách tính tổng dài các cạnh của hình đĩ . Biết cách tính chu vi tam giác , chu vi tứ giác bằng cách tính tổng độ dài của các cạnh hình đĩ .

B/ Chuẩn bị : - Hình tam giác , tứ giác như trong phần bài học SGK

C/ Lên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.Bài cũ :

-Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập tìm x -Yêu cầu mỗi em làm một cột .

x : 3 = 5 và x : 4 = 6 -Nhận xét đánh giá phần bài cũ .

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hơm nay chúng ta tìm hiểu về cách tính chu vi hính tam giác và chu vi hình tứ giác .

b) Khai thác:

1.1 Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác

- Vẽ lớn lên bảng hình tam giác như bài

học .

- Yêu cầu học sinh đọc tên hình .

- Hãy đọc tên các đoạn thẳng cĩ trong hình ?

-Các đoạn thẳng mà các em vừa đọc tên đĩ chính là các cạnh của hình tam giác ABC . - Vậy hình tam giác ABC cĩ mấy cạnh ? Đĩ

là những cạnh nào ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên chỉ hình và nêu : Cạnh của hình tam giác chính là các đoạn thẳng tạo thành hình đĩ .

- Yêu cầu quan sát : - Cho biết độ dài của từng đoạn thẳng AB ,BC , CA ?

- Hãy tính tổng độ dài các cạnh AB , BC , CA ?

- Vậy tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC là bao nhiêu ?

- Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC chính là chu vi của tam giác ABC .

- Vậy chu vi tam giác ABC bằng bao nhiêu ?

1.2 Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tứ giác

- Hướng dẫn học sinh tương tự như đối với

-Hai học sinh lên bảng sửa bài . - x : 3 = 5 x : 4 = 6 x = 5 x 3 x = 6 x 4 x = 15 x = 24 -Hai học sinh khác nhận xét . *Lớp theo dõi giới thiệu bài -Vài học sinh nhắc lại tựa bài

-Lớp quan sát hình . - Hình tam giác ABC . - Đoạn thẳng AB , BC , CA .

- Tam giác ABC cĩ 3 cạnh đĩ là AB, BC , CA .

- Đoạn AB dài 3cm , BC dài 5cm , CA dài 4cm -Thực hiện tính tổng :3 cm + 5 cm + 4 cm =12 cm

-Tổng độ dài các các cạnh là 12 cm .

- Chu vi hình tam giác ABC là 12 cm . - Tiến hành tìm hiểu như đối với hình tam giác .

- Chỉ khác hình tứ giác cĩ 4 cạnh ta tính chu vi tứ giác là tính tổng độ dài 4 cạnh .

- Một em nêu bài tập 1

hình tam giác trên .

c) Luyện tập:

-Bài 1: - Giáo viên nêu bài tập 1 . -Bài này yêu cầu ta làm gì .

- Khi biết độ dài của các cạnh muốn tính chu vi tam giác đĩ ta làm như thế nào ?

-Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở . - Mời một em lên tính trên bảng . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài

-Hướng dẫn HS thực hiện như bài tập 1 . +Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh -Bài 3: - Giáo viên nêu bài tập 3 .

- Gọi hai em nhắc lại cách đo độ dài của một đoạn thẳng cho trước .

-Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở . - Mời một em lên tính trên bảng . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá

d) Củng cố - Dặn do

*Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập .

cạnh.

- Ta tính tổng độ dài các cạnh của tam giác đĩ . a / Chu vi hình tam giác là :

3 cm + 5 cm + 7 cm = 15 cm b/ Chu vi hình tam giác là : 6 cm + 2 cm + 4 cm = 12 cm - Lớp nhận xét bài bạn . -Một em nêu đề bài . - Lớp làm vào vở , 2 em lên bảng tính . - Lớp nhận xét bài bạn . - Hai em đọc đề bài . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lần lượt một số em nêu cách đo độ dài của một đoạn thẳng cho trước .

- Một em lên bảng giải bài .

* Giải : Chu vi hình tam giác ABC là : 3 + 3 + 3 = 9 ( cm ) Đ/ S : 9 cm . - Lớp nghe và nhận xét bạn .

-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học bài và làm bài tập cịn lại

Tự nhiên xã hội :

Ơn tập : tự nhiên .

A/ Mục tiêu : - Củng cố và khắc sâu những kiến thức về chủ đề tự nhiện về các lồi cây , con vật và Mặt Trời , Mặt Trăng và các vì sao . Ơn kĩ năng xác định phương hướng bằng Mặt vật và Mặt Trời , Mặt Trăng và các vì sao . Ơn kĩ năng xác định phương hướng bằng Mặt Trơpì . Cĩ tình yêu đối với thiên nhiên và cĩ ý thức bảo vệ thiên nhiên .

B/ Chuẩn bị : - Tranh vẽ của học sinh ở hoạt động nối tiếp bài 32 . Giấy bút , Tranh ảnh liên quan đến chủ đề tự nhiên . quan đến chủ đề tự nhiên .

C/ Lên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng .

- Hãy kể tên một số cây và lồi vật mà em biết ? - Cây cối và lồi vật cĩ thể sống được những nơi nào ?

- Nêu cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời ?

- Mặt Trăng cĩ hình dạng gì ? Ngồi Mặt Trăng bầu trời ban đêm cịn cĩ gì ?

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài

-Tiết học hơm nay chúng ta sẽ ơn tập lại các kiến thức đã học trong chương Tự nhiên .

-Hoạt động 1 :Ai nhanh tay nhanh mắt hơn .

- Yêu cầu lớp thảo luận theo 2 đội , các đội dựa vào tranh ảnh sưu tầm được và các kiến thức đã

- Ba em lên bảng trả lời .

- Kể tên : Cây cam , cây mít , cây phong lan , cây sen , cây bèo ; Con trâu , bị , chim , cá , tơm ...Cây cối và các lồi vật cĩ thể sống trên cạn , dưới nước , trên khơng . Hai em lên xác định phương hướng bằng Mặt Trời . Mặt Trăng hình trịn sáng dịu , xung quanh Mặt Trăng cĩ các vì sao .

- Hai em nhắc lại tựa bài .

- Các đội thảo luận sau đĩ cử 6 đại diện lên để xếp các tranh trình bày theo đúng cột giáo viên quy định , các thành viên

học về các loại cây và con vật hãy xếp theo bảng ghi sẵn nĩi về các chủ đề quy định

- Lắng nghe các nhĩm trình bày .

- Nhận xét bổ sung và ghi điểm đối với từng nhĩm .

* Cho điểm : - Nĩi đúng , đủ kiến thức và trình bày đẹp

10 điểm

- Đội nào nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc . - Phát thưởng cho nhĩm thắng cuộc .

-Hoạt động 2 :Trị chơi : “ Ai về nhà đúng “ .

- Chia lớp thành 2 đội . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phát các bức vẽ đến từng đội ( mỗi đội 5 bức vẽ về ngơi nhà và phương hướng của nhà ở bài 32 ) .

- Phổ biến cách chơi tiếp sức .

-Nhận xét đánh giá đội chiến thắng .

- Hỏi các học sinh về tác giả từng bức tranh và so sánh với kết quả của đội chơi .

-Hoạt động 3 :“ Hùng biện về bầu trời “ .

- Yêu cầu các nhĩm làm việc và trả lời câu hỏi .

- Em biết gì về bầu trời , ban ngày và ban đêm (cĩ những gì ? Chúng như thế nào ? )

- Sau 7 phút mời các nhĩm cử đại diện trình bày .* Chốt ý chính : - Mặt Trăng và Mặt Trời cĩ gì

giống nhau về hình dạng ? Cĩ gì khác nhau ? Mặt Trời và các vì sao cĩ gì giống nhau ? Ở điểm nào ?

-Hoạt động 4 :Phiếu bài tập .

- Phát phiếu học tập đến các nhĩm .

- Đánh dấu X vào trước các ý em cho là đúng . a/ Mặt Trời và Mặt Trăng đều ở rất xa Trái Đất .b/ Cây chỉ sống ở trên cạn và dưới nước . c/ Lồi vật cĩ rất nhiều ích lợi .

d/ Trái Đất được chiếu sáng và sưởi ấm bởi các vì sao .

e/ Lồi vật sống cả trên cạn , dưới nước và trên khơng .

g/ Cây chỉ cĩ ích lợi che bĩng mát cho con

Một phần của tài liệu GIAO AN TUAN 25 SANG + CHIEU (Trang 35)