II. Chuẩn bị: vở vẽ, chì màu I Các hoạt động dạy học.
b/ Khai thác bài:
-Nhắc lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia
- GV gắn lên bảng 6 hình vuơng theo hàng
như sách giáo khoa .
- Nêu : Cĩ 6 hình vuơng xếp thành hai hàng . Hỏi mỗi hàng cĩ mấy hình vuơng ?
-Hãy nêu phép tính giúp em tìm được số hình vuơng trong mỗi hàng ?
- Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trên .
- Gắn các thẻ lên bảng để định danh tên các gọi các thành phần và kết quả phép tính . - Nêu bài tốn 2 : Cĩ một số hình vuơng được xếp thành hai hàng . Hỏi 2 hàng cĩ mấy hình vuơng ?
-Hãy nêu phép tính giúp em tìm được số hình vuơng trong 2 hàng ?
- Viết lên bảng phép tính nhân .
- Quan hệ giữ phép nhân và phép chia : - Yêu cầu HS đọc lại hai phép tính vừa lập được .
- Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 gọi là gì ? - Trong phép nhân 3 x 2 = 6 thì 6 gọi là gì ?
-Lớp quan sát hình .
- Một số em quan sát mặt đồng hồ để đọc giờ trên mỗi mặt đồng hồ đĩ .
-Hai học sinh khác nhận xét . *Lớp theo dõi giới thiệu bài -Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Quan sát trả lời : -Mỗi hàng cĩ 3 hình vuơng .
- Phép chia : 6 : 2 = 3
- 6 là số bị chia . 2 là số chia . 3 là thương 6 : 2 = 3
- Hai hàng cĩ 6 hình vuơng . - Phép nhân 3 x 2 = 6
- Là thừa số .
- Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia. Thương Số bị chia Số chia Số bị chia Số chia Thương
- 3 và 2 là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ?
- Vậy ta thấy : Trong phép chia số bị chia bằng thương nhân với số chia ( hay bằng tích của thương và số chia ) .