Những điểm mạnh, điểm yếu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học đổi mới Viện Khoa học thống kê giai đoạn 2011-2020 (Trang 27)

2.2.1. Những điểm mạnh

Thứ nhất, Chớnh sỏch đổi mới về khoa học và cụng nghệ của Nhà nước đó ưu tiờn phỏt triển cỏc tổ chức khoa học cụng nghệ cụng lập thực hiện chức năng nghiờn cứu cơ bản, nghiờn cứu chiến lược, chớnh sỏch phỏt triển ngành, lĩnh vực phục vụ quản lý Nhà nước (khoản 3, Điều 4, Nghị định 115/2005/NĐ- CP)[13], trong đú, cú Viện KHTK. Theo đú, hàng năm Viện KHTK thuộc đối tượng được cấp 100% kinh phớ từ ngõn sỏch Nhà nước. Điểm mạnh này đó được Viện KHTK khai thỏc tối đa phục vụ cho cỏc nhiệm vụ chớnh trị của Viện và Tổng cục. Trong những năm qua, kinh phớ được cấp tăng liờn tục, năm 2009 được cấp 3,13 tỷđồng, năm 2010 được cấp 6,01 tỷđồng (tăng 94% so với năm 2009); năm 2011 được cấp 6,23 tỷ đồng (tăng 201% so với năm 2009). Điểm mạnh này sẽđược duy trỡ ớt nhất đến năm 2014.

Thứ hai, Viện KHTK là đơn vị nghiờn cứu khoa học duy nhất của ngành Thống kờ, Viện cú tư cỏch phỏp nhõn, con dấu, tài khoản riờng và được cấp giấy đăng ký hoạt động trong lĩnh vực khoa học và cụng nghệ. Do cú những điều kiện phỏp nhõn này, Viện KHTK được Tổng cục phõn cấp quản lý, chịu trỏnh nhiệm toàn diện về nhõn sự đối với cụng chức, viờn chức thuộc Viện, quyết định đối với chức danh lónh đạo từ Trưởng phũng (và tương đương) trở xuống [5/II]. Việc phõn cấp quản lý, chịu trỏch nhiệm toàn diện về nhõn sựđó giỳp Viện KHTK chủ động trong việc tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng nguồn nhõn lực của Viện. Phỏt huy điểm mạnh này, Viện KHTK đó tuyển dụng được đội ngũ cụng chức viờn khụng chỉ cú đủ trỡnh độ đảm đương được cỏc vị trớ cụng việc, mà cũn cú tõm huyết với nghề, làm việc lõu dài ở Viện KHTK. Ngoài số biờn chế được giao chớnh thức, Viện KHTK cũn được chủ động ký kết hợp đồng lao động để thực hiện những nhiệm vụ khoa học cụng nghệ. Hàng năm, Viện KHTK đó huy động và ký hợp đồng cụng việc với hàng trăm lượt người thực hiện cỏc nhiệm vụ nghiờn cứu khỏc nhaụ

Viện KHTK khụng chỉ được giao thực hiện nhiệm vụ chớnh trị của ngành, mà cũn được quyền liờn kết thực hiện nghiờn cứu, đào tạo và dịch vụ

khoa học và cụng nghệ với cỏc tổ chức và cỏ nhõn trong và ngoài nước. Đõy là điểm mạnh, cỏc đơn vị hành chớnh của Tổng cục khụng thể cú được. Tuy nhiờn, điểm mạnh này, Viện KHTK chưa phỏt huy được là baọ

Thứ ba, phạm vi hoạt động của Viện KHTK rất rộng về khụng gian và đa dạng về lĩnh vực. Về khụng gian, với lợi thế là tổ chức nghiờn cứu khoa học thống kờ kinh tế xó hội duy nhất của ngành Thống kờ và với Hệ thống thống kờ tập trung từ Trung ương đến cỏc huyện, quận; và với thống kờ Bộ, ngành… Viện KHTK cú thể triển khai hoạt động của mỡnh trờn phạm vi lónh thổ toàn quốc, thậm chớ cả với cỏc đối tỏc ở nước ngoàị

Về lĩnh vực nghiờn cứu khoa học thống kờ, Viện KHTK cú thể thực hiện nghiờn cứu ở hầu hết cỏc lĩnh vực thống kờ kinh tế xó hội, như: Thống kờ kinh tế (Hệ thống tài khoản quốc gia, thống kờ nụng, lõm nghiệp, thủy sản, thống kờ cụng nghiệp, xõy dựng, thương mại, dich vụ…); thống kờ xó hội (dõn số, lao động, mức sống…); thống kờ mụi trường… Cỏc đơn vị khỏc của Tổng cục khú cú được lợi thế này như Viện KHTK.

Thứ tư, nguồn nhõn lực của Viện KHTK hiện nay rất trẻ (số cỏn bộ, viờn chức cú độ tuổi dưới 30 tuổi chiếm 70%), số nhõn lực này được đào tạo chớnh qui về thống kờ, hoặc toỏn, hoặc tin học, hoặc kinh tế và tõm huyết với Viện KHTK.

2.2.2. Những điểm yếu

Thứ nhất, Viện KHTK đó cú lịch sử hỡnh thành và phỏt triển khỏ lõu, nhưng vẫn chưa xỏc định được tầm nhỡn, mục tiờu và chiến lược phỏt triển trong từng giai đoạn cụ thể của Viện KHTK. Mặc dự đó được Tổng cục giao chức năng nhiệm vụ cho Viện KHTK, nhưng để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ này, Viện KHTK cần phải xỏc định được tầm nhỡn cần vươn tới của Viện KHTK trong từng giai đoạn cụ thể. Chẳng hạn, tầm nhỡn của Viện KHTK đến năm 2030 sẽ trở thành Viện nghiờn cứu và đào tạo thống kờ hàng đầu trong khu vực”. Khi đó xỏc định được tầm nhỡn đỳng sẽ cuốn hỳt mọi người cựng hướng về tầm nhỡn. Trờn cơ sở đó cú tầm nhỡn, sẽ xỏc định được từng mục tiờu cụ thể và chiến lược để đạt được những mục tiờu đó đặt rạ Do chưa xỏc định được tầm nhỡn, mục tiờu và chiến lược phỏt triển cho từng giai đoạn cụ thể, nờn Viện KHTK chưa phỏt triển tương xứng với vị trớ của một đơn vị nghiờn cứu duy nhất của Tổng cục núi riờng và của ngành Thống kờ núi chung. Cỏc sản phẩm nghiờn cứu của Viện KHTK chưa vượt trội hẳn so với cỏc sản phẩm nghiờn cứu của cỏc đơn vị khỏc (thuộc Tổng cục) khụng chuyờn nghiờn cứu như Viện KHTK. Nếu so với cỏc đơn vị sự nghiệp khoa học trong Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thỡ Viện KHTK khụng chỉ nhỏ bộ về qui mụ, mà cũn thua kộm nhiều mặt.

Thứ hai, nguồn nhõn lực của Viện KHTK khụng chỉ thiếu về số lượng, mà cũn yếu về chất lượng. Hầu hết, cụng chức viờn chức cú thõm niờn cụng tỏc ở Viện KHTK chưa bắt nhịp được với những thay đổi theo cơ chế thị trường núi chung và trong lĩnh vực khoa học và cụng nghệ núi riờng. Bộ phận khụng nhỏ cụng chức, viờn chức chưa chủđộng tham mưu, đề xuất và tổ chức nghiờn cứu những vấn đề quan trọng gúp phần tạo dựng tờn tuổi và thương hiệu của Viện KHTK. Những cụng chức này chưa thể đảm đương được vai trũ của một cỏn bộ nghiờn cứu đầu đàn, cú sức lụi kộo, lan tỏa tới những nghiờn cứu viờn trẻ. Một số cụng chức, viờn chức khỏc chưa xỏc định được hướng nghiờn cứu cho mỡnh và khụng mạnh dạn tham gia hoặc chủ trỡ thực hiện nhiệm vụ khoa học, mặc dự đó được Viện KHTK động viờn, tạo điều kiện. Một số cụng chức, viờn chức trẻ cú trỡnh độ ngoại ngữ, tin học khỏ, nhiệt tỡnh, say mờ với nghiờn cứu khoa học, nhưng chưa cú kinh nghiệm, cần cú thời gian tớch lũy kiến thực thực tế mới cú thểđảm đương độc lập cụng trỡnh nghiờn cứụ

Thứ ba, cơ cấu tổ chức, biờn chế chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ được giaọ Viện KHTK được giao 4 chức năng (Nghiờn cứu khoa học; quản lý khoa học và cụng nghệ của Tổng cục; phổ biến thụng tin khoa học; đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyờn mụn, nghiệp vụ), trong đú chức năng nghiờn cứu khoa học được ưu tiờn số 1, nhưng chỉ được hỡnh thành 01 đơn vị cấp phũng với 06 biờn chế sẽ khụng thể nghiờn cứu, giải quyết được những vấn đề lớn của ngành, liờn ngành.

Quản lý khoa học và cụng nghệ trong lĩnh vực thống kờ là một trong 09 nội dung quản lý nhà nước trong lĩnh vực thống kờ [12], đõy là chức năng quản lý hành chớnh, nhưng do đơn vị sự nghiệp như Viện KHTK thực hiện là chưa hợp lý, vỡ đơn vị sự nghiệp khụng thực hiện chức năng quản lý nhà nước, mà chỉ hỗ trợ cho cỏc đơn vị hành chớnh thực hiện chức năng nàỵ Quyết định số 54/2010/QĐ-TTg ngày 24/8/2010 (tiết a, khoản 1, Điều 3)[14] đó qui định “cỏc tổ chức hành chớnh giỳp Tổng cục trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước” gồm 16 đơn vị hành chớnh của Tổng cục, khụng cú Viện KHTK. Trong thực tế, Viện KHTK đó cố gắng thực hiện chức năng quản lý KH&CN của Tổng cục, nhưng vỡ là đơn vị sự nghiệp, nờn Viện đó gặp rất nhiều khú khăn, vướng mắc về thủ tục phỏp lý cũng như hiệu lực quản lý, chỉ đạo điều hành. Cỏc thuyết minh, hợp đồng nghiờn cứu đề tài phải ghi đơn vị quản lý là Tổng cục Thống kờ (Theo Luật KH&CN), nhưng Viện KHTK lại ký và đúng dấu, do đú, vừa khụng đỳng với qui định hành chớnh, vừa gặp rất nhiều khú khăn, vướng mắc với Kho bạc nhà nước về cỏc thủ tục thanh quyết toỏn kinh phớ cỏc đề tàị Những văn bản quản lý và chỉđạo của Viện KHTK về thực hiện cỏc đề tài khoa học hầu như khụng cú tỏc dụng, nhiều đơn vị cú sai phạm trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài (chậm tiến độ, khụng thực hiện theo đỳng thuyết minh đó được duyệt, khụng tổ chức hội thảo, hợp thức húa chứng từ…), nhưng

khụng thể xử lý được. Về quản lý kinh phớ sự nghiệp khoa học: Viện KHTK là đơn vị dự toỏn cấp 3, nhưng lại thực hiện như một đơn vị dự toỏn cấp 1 là lập dự toỏn, phõn bổ kinh phớ và thanh quyết toỏn kinh phớ đề tài khoa học do những đơn vị khỏc trong Tổng cục thực hiện. Viện KHTK khụng trực tiếp sử dụng kinh phớ của cỏc đề tài do cỏc đơn vị khỏc thuộc Tổng cục thực hiện, nhưng phải ký vào tất cả cỏc chứng từ liờn quan đến việc sử dụng kinh phớ của cỏc đơn vị khỏc là bất hợp lý (đơn vị khỏc sử dụng kinh phớ, nhưng Viện KHTK phải chịu trỏch nhiệm thanh toỏn với kho bạc và kiểm toỏn nhà nước?). Theo nguyờn tắc kế toỏn, đơn vị dự toỏn cấp 3 chỉ chịu trỏch nhiệm thanh quyết toỏn phần kinh phớ do đơn vị mỡnh sử dụng (giống như cỏc đơn vị sự nghiệp khỏc của Tổng cục), khụng chịu trỏch nhiệm với cỏc khoản kinh phớ do đơn vị khỏc sử dụng. Về phụ cấp nghề thống kờ, mặc dự thực hiện chức năng quản lý khoa học của Tổng cục, nhưng cỏc viờn chức của Viện KHTK khụng được hưởng ưu đói phụ cấp nghề, trong khi đú, một số đơn vị sự nghiệp của Tổng cục khụng thực hiện chức năng quản lý nhà nước, nhưng vẫn được hưởng phụ cấp ưu đói nghề. Mặc dự cú những trở ngại về thực hiện chức năng quản lý, nhưng nhiều năm qua, Viện KHTK đó cố gắng, tập trung nhõn lực để thực hiện nội dung quản lý nhà nước về khoa học và cụng nghệ trong lĩnh vực thống kờ. Do tập trung nguồn lực thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý khoa học của Tổng cục, nờn Viện KHTK khụng thể tập trung nhõn lực cho cụng tỏc nghiờn cứu khoa học cũng như cỏc mặt cụng tỏc khỏc của Viện.

Thứ tư, khụng được hưởng phụ cấp ưu đói nghề thống kờ và phụ cấp cụng chức cũng như khụng ổn định trụ sở làm việc của Viện KHTK so với cỏc đơn vị hành chớnh của Tổng cục là yếu điểm lớn nhất của Viện KHTK. Điểm yếu này sẽảnh hướng rất lớn đến phỏt triển nguồn nhõn lực ổn định, lõu dài của Viện KHTK. Riờng phụ cấp ưu đói nghề thống kờ và phụ cấp cụng chức ở mức thấp nhất là 35 % lương (10% phụ cấp ưu đói nghề thống kờ; 25% phụ cấp cụng chức) là khoản chờnh lệch lớn về thu nhập giữa những người làm việc tại Viện KHTK so với những người làm việc tại cỏc Vụ nghiệp vụ của Tổng cục. Trong điều kiện Viện hoạt động nghiờn cứu khoa học trong lĩnh vực thống kờ, sản phẩm khụng thể thu phớ để bự đắp cho khoản chờnh lệch về thu nhập núi trờn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học đổi mới Viện Khoa học thống kê giai đoạn 2011-2020 (Trang 27)