3.3.1. Đối tượng khảo sát
Để khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, chúng tôi đã tập hợp ý kiến của các đối tƣợng sau:
Bảng 3.1. Đối tƣợng khảo sát
TT Đối tƣợng khảo sát Số lƣợng
1 Cán bộ quản lý trƣờng THPT(từ tổ trƣởng, tổ phó chuyên môn, Trƣởng Phó các đầu ngành)
20 2 Giáo viên trƣờng THPT 30 3 Cha mẹ học sinh 30 4 Ban chấp hành Đoàn trƣờng 15 5 Học sinh 100 6 Cán bộ địa phƣơng 10 Tổng cộng 200
Các đối tƣợng đƣợc khảo sát là những ngƣời liên quan trực tiếp đến công tác giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh, là khách thể và chủ thể trong hoạt động quản lý giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh trong trƣờng trung học phổ Nam Phù Cừ, tỉnh Hƣng Yên.
3.3.2.Cách thức tiến hành khảo sát: qua trao đổi phỏng vấn và phiếu hỏi.
3.3.3. Mục đích khảo sát:
Tìm hiểu sự tán thành của các đối tƣợng tham gia đánh giá về tính cấp thiết của các biện pháp
Xác định tính khả thi của các biện pháp đề xuất
3.3.4. Các biện pháp được khảo sát:
Biện pháp 1: Kế hoạch hóa quá trình quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống phù hợp với học sinh và điều kiện thực tế của nhà trƣờng
Biện pháp 2: Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao nhận thức, năng lực tổ chức hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho thầy, trò.
Biện pháp 3: Thành lập ban chỉ đạo hoạt động giáo dục GTS, KNS trong
nhà trƣờng.
Biện pháp 4 : Chỉ đạo giáo viên thực hiện triệt để hoạt động giáo dục giá
Biện pháp 5: Quản lý việc phối hợp với gia đình và các tổ chức xã hội
nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh
Biện pháp 6: Quản lý công tác kiểm tra đánh giá, thi đua khen thƣởng
giáo viên, học sinh và tập thể học sinh tích cực trong hoạt động giáo dục Giá trị sống, kỹ năng sống
3.3.5. Nội dung khảo sát
Đánh giá về mức độ cần thiết của 6 biện pháp đề ra theo 3 mức độ - Rất cần thiết (RCT); Cần thiết (CT); Không cần thiết (KCT) Đánh giá về mức độ khả thi của 6 biện pháp đề ra theo 3 mức độ - Rất khả thi (RKT); Khả thi (KT); Không khả thi (KKT)
3.3.6. Kết quả khảo sát
Kết quả khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất đƣợc thống kê ở bảng 3.2 dƣới đây
Bảng 3.2. Thống kê kết quả khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
Các biện pháp RCT CT KCT Xếp thứ RKT KT KKT Xếp thứ SL % SL % SL % SL % SL % SL % Biện pháp 1 60 30 134 67 6 3.0 3 72 36 120 60 8 4.0 2 Biện pháp 2 74 37 122 61 4 2.0 2 76 38 114 57 10 5.0 3 Biện pháp 3 100 50 90 45 10 5.0 4 78 39 118 59 4 2.0 1 Biện pháp 4 76 38 124 62 0 0 1 72 36 116 58 12 6.0 4 Biện pháp 5 68 34 114 57 18 9.0 6 66 33 108 54 26 13. 6 Biện pháp 6 74 37 114 57 12 6.0 5 64 32 114 57 22 11 5
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Biện pháp
Tỷ
l
ệ
% Tính cần thiết
Tính khả thi
Biểu đồ 3.1: Mức độ cần thiết và tính khả thi (%)
Từ kết quả khảo sát ta có thể kết luận:
- Tất cả 6 biện pháp đều đƣợc đánh giá cao về tính cần thiết và tính khả thi. Trong đó, biện pháp 4 có tỷ lệ đánh giá về tính cần thiết cao nhất, biện pháp 3 có tỷ lệ đánh giá về tính khả thi cao nhất. Biện pháp 5 có tỷ lệ đánh giá về tính cần thiết thấp nhất cũng đạt 91%, biện pháp 5 có tỷ lệ đánh giá về tính khả thi thấp nhất cũng đạt 87 %.
- Chứng tỏ 6 biện pháp đƣợc đề xuất là phù hợp với thực tiễn công tác giáo dục và quản lý giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh hiện nay. - Trong các ý kiến của các đối tƣợng khảo nghiệm vẫn có những ý kiến cho rằng các biện pháp đƣa ra là không cần thiết và không khả thi, cụ thể: đối với biện pháp 5 có tới 9% cho rằng không cần thiết, 13% cho rằng không khả thi. Đây cũng là biểu hiện bình thƣờng, vì trình độ xem xét vấn đề của các đối tƣợng là khác nhau, điều kiện, hoàn cảnh, cơ sở vật chất, phƣơng tiện ở mỗi địa phƣơng, mỗi cá nhân là khác nhau.
Xét tỷ lệ đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, ta thấy cả 6 biện pháp đều đƣợc đánh giá cao với tỷ lệ cao nhất là 100%, thấp
nhất là 86%, Chứng tỏ các biện pháp đƣợc xây dựng trong đề tài đều đảm bảo tính khoa học, đúng đắn, phù hợp với thực tiễn trong quá trình quản lý giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh hiện nay.
Tiểu kết chƣơng 3
Với yêu cầu đổi mới giáo dục, nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện trong nhà trƣờng hiện nay, việc tổ chức các hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh là vô cùng cần thiết, Để thực hiện tốt và phát huy hiệu quả của hoạt động này, Hiệu trƣởng các trƣờng THPT nói chung và trƣờng THPT Nam Phù Cừ cần quan tâm đến các biện pháp mà đề tài đã nghiên cứu đề xuất. Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động hỗ trợ nhau, biện pháp này tạo cơ sở và tiền đề cho biện pháp kia, mỗi biện pháp đều có vai trò tác động khác nhau đến công tác quản lý hoạt động giáo dục GTS, KNS cho học sinh trong nhà trƣờng. các biện pháp phải đƣợc thực hiện một cách đồng bộ để nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo dục Giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh nói riêng và nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh nhà trƣơng nói chung.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống, quản lý giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh ở bậc học THPT nhằm hình thành và phát triển nhân cách cho các em, giúp các em thấy đƣợc những giá trị tốt đẹp của con ngƣời với những chuẩn mực của cuộc sống đƣơng đại để các em lĩnh hội thành của chính mình và để rồi các em đƣợc thể hiện ra bằng chính hành vi tƣơng ứng của mình, hƣớng tới một cuộc sống tốt đẹp, một xã hội văn minh, đáp ứng mục tiêu giáo dục THPT trong giai đoạn hiện nay.
Hiện nay, trong các nhà trƣờng THPT ở nƣớc ta đang rất quan tâm đến việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh để giúp các em không chỉ có hiểu biết tốt mà còn có các kỹ năng để thực hiện tốt những việc mình muốn làm, nhƣng vấn đề giáo dục giá trị sống còn là vấn đề mà các nhà trƣờng chƣa thật sự quan tâm.
Giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh trong giai đoạn hiện nay không đơn thuần là những bài giảng đạo đức mà phải thông qua các hoạt động đa dạng phong phú, đƣợc tổ chức trong và ngoài nhà trƣờng với sự tham gia phối hợp của nhà trƣờng với các lực lƣợng giáo dục khác cùng tổ chức cho học sinh.
Qua nghiên cứu đề tài cụ thể, chúng tôi đi đến một số nhận định có tính kết luận nhƣ sau:
1. Đề tài đã cố gắng làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động giáo dục GTS, KNS, các khái niệm liên quan cũng nhƣ làm rõ mục đích yêu cầu giáo dục của hoạt động giáo dục GTS, KNS cho học sinh trƣờng THPT.
2. Đề tài đã thực hiện khảo sát thực trạng việc tổ chức các hoạt động giáo dục GTS, KNS, thực trạng quản lý hoạt động giáo dục GTS, KNS ở trƣờng THPT Nam Phù Cừ, Hƣng Yên. Rút ra những nhận định về những ƣu điểm,
những tồn tại hạn chế, làm căn cứ để đề xuất các biện pháp quản lý của hiệu trƣởng nhà trƣờng
3. Đề tài đã đề xuất sáu biện pháp quản lý hoạt động giáo dục GTS, KNS của hiệu trƣởng trƣờng THPT Nam PHù Cừ, tỉnh Hƣng yên nhƣ sau:
Biện pháp 1: Kế hoạch hóa quá trình quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống phù hợp với học sinh và điều kiện thực tế của nhà trƣờng
Biện pháp 2: Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao nhận thức, năng lực tổ chức hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho thầy và trò nhà trƣờng
Biện pháp 3: Thành lập ban chỉ đạo hoạt động giáo dục GTS, KNS trong
nhà trƣờng.
Biện pháp 4 : Chỉ đạo giáo viên thực hiện triệt để hoạt động giáo dục giá
trị sống, kỹ năng sống
Biện pháp 5: : Quản lý phối hợp với gia đình và các tổ chức xã hội nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh
Biện pháp 6: Quản lý công tác kiểm tra đánh giá, thi đua khen thƣởng
giáo viên, học sinh và tập thể học sinh tích cực trong hoạt động giáo dục Giá trị sống, kỹ năng sống
Những biện pháp quản lý giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống đƣợc trình bày trong đề tài đều đã đƣợc khảo nghiệm và đã đều đƣợc cho rằng là cần thiết và có tính khả thi cao. Hy vọng rằng với hệ thống các biện pháp đó sẽ góp phần tích cực trong việc nâng cao giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống, giáo dục toàn diện cho học sinh các trƣờng trung học phổ thông nói chung và trƣờng THPT Nam Phù Cừ, tỉnh Hƣng Yên nói riêng. .
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Có các văn bản chính thức hƣớng dẫn việc thực hiện hoạt động giáo dục GTS, KNS cho học sinh các trƣờng THPT trong cả nƣớc
- Ngoài các tiêu chí đánh giá về trí dục, Bộ cần xây dựng các tiêu chí đánh giá về mức độ thực hiện các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của các nhà trƣờng.
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng Yên
- Mở các lớp tập huấn về giáo dục GTS, KNS cho cán bộ quản lý, giáo viên bộ môn, GV chủ nhiệm lớp, Cán bộ Đoàn thanh niên, GV tham gia hoạt động giáo dục NGLL trong các nhà trƣờng để nâng cao kiến thức, kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục GTS, KNS .
- Xây dựng nội dung, chƣơng trình giáo dục GTS, KNS tích hợp vào các môn văn hóa, qua hoạt động GDNGLL, qua công tác Đoàn TN, Qua hoạt động của GVCN.
- Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên với các trƣờng trong hoạt động giáo dục đạo đức nói chung và giáo dục GTS, KNS nói riêng
2.3. Với các nhà trường
- Chủ động xây dựng kế hoạch, nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp và chuẩn bị các phƣơng tiện cần thiết, phối hợp đồng bộ các tổ chức trong và ngoài nhà trƣờng để tổ chức có hiệu quả hoạt động giáo dục GTS, KNS cho học sinh.
- Cử cán bộ tham gia các lớp tập huấn cấp trên, triển khai hoạt động tập huấn cấp trƣờng, tổ chức tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm giữa các giáo viên trong trƣờng, đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động, động viên, khen thƣởng kịp thời.
- Bên cạnh giáo dục kỹ năng sống cần quan tâm giáo dục giá trị sống cho học sinh trong các nhà trƣờng, để các kỹ năng các em thể hiện trong cuộc sống phản ánh những giá trị sống mà các em đã lĩnh hội và có đƣợc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục. Điều lệ trường phổ thông. Nhà xuất bản Giáo dục, 2007. Giáo dục và Đào tạo ( 2006),
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2010), Giáo dục Kỹ năng sống trong hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông, tài liệu
dành cho giáo viên.Nxb Giáo dục Việt Nam.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2011.
4. Luật Giáo dục. Nhà xuất bản chính trị quốc gia, 2005.
5. Sở Giáo dục và Đào tạo Hƣng Yên, Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2011-2012
6. Trƣờng THPT Nam Phù Cừ, Kế hoach năm học 2011-2012
7. Đặng Quốc Bảo. Quản lý giáo dục, một số khái niệm và luận đề.
Trƣờng cán bộ quản lý, Hà Nội, 1995.
8. Đặng Quốc Bảo. Chuyên đề phát triển nguồn nhân lực phát triển con người. Đại học Giáo dục, 2010.
9. Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp. Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt
Nam. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2009.
10.Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Bài giảng lí luận đại cương về quản lí. Trƣờng Đại học Giáo dục- Đại học Quốc Gia Hà
nội
11.Nguyễn Đức Chính. Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học.
Đại học Giáo dục, 2011.
12.Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Ngọc Uyển. Tâm lý học quản lý. Nhà xuất
bản Giáo dục, 1998.
13.Vũ Cao Đàm. Phương pháp nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản khoa
14.Trần Khánh Đức. Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ
XXI. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2010.
15. Phạm Minh Hạc. Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực. Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, 1997.
16.Phạm Minh Hạc. Phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2001.
17.Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ. Những bài giảng về quản lý trường học.
Nhà xuất bản Hà Nội, 1985.
18.Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Lý luận đại cương về quản lý. Nhà xuất bản Đại
học quốc gia Hà Nội, 1996.
19.Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đại cương khoa học quản lý. Nhà xuất bản Đại
học quốc gia Hà Nội, 2010.
20.Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tâm lý học quản lý. Khoa Sƣ phạm Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2008.
21.Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa – Trần Văn Tính – Vũ Phƣơng Liên, Hoạt động giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh trung học(2010), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
22.Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa- Trần Văn Tính- Vũ Phƣơng Liên (2012) giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh trung học.Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
23.Hà Nhật Thăng. Công tác giáo viên chủ nhiệm ở trường phổ thông.
Nhà xuất bản giáo dục, 2005.
24.Hà Nhật Thăng. Đạo đức và giáo dục đạo đức. Nhà xuất bản Đại học
Sƣ phạm, 2007.
25.Hà Nhật Thăng. Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn. Nhà
xuất bản giáo dục, 1997,(tái bản 2001).
26.Hà Nhật Thăng(2001), Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
27. Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Đặng Hoàng Minh. Tâm lý học đại cương. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
28.Mạc Văn Trang. Giáo dục giá trị sống cho học sinh phổ thông hiện nay. Kỷ yếu hội thảo khao học, 01X- 12/03-2001-2.
29.Phan Thanh Vân, Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Thái Nguyên – 2010.
PHỤ LỤC
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN
Để giúp nhà trƣờng tổ chức tốt hơn hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống, xin quý vị, thầy cô và các em cho biết các thông tin sau:
Câu 1: Quý vị và các em đồng ý với phƣơng án trả lời nào dƣới đây?
A. Giá trị sống là nền tảng hình thành kỹ năng sống B.Kỹ năng sống là nền tảng hình thành giá trị sống
C. Kỹ năng sống là công cụ hình thành và thể hiện giá trị sống D. Giá trị sống là công cụ hình thành và rèn luyện kỹ năng sống
Câu 2. Hiện nay có ba quan điểm, quý vị, thầy, cô, các em, đồng tình với