Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh ở trường Trung học phổ thông Nam Phù Nừ, tỉnh Hưng Yên (Trang 95)

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Có các văn bản chính thức hƣớng dẫn việc thực hiện hoạt động giáo dục GTS, KNS cho học sinh các trƣờng THPT trong cả nƣớc

- Ngoài các tiêu chí đánh giá về trí dục, Bộ cần xây dựng các tiêu chí đánh giá về mức độ thực hiện các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của các nhà trƣờng.

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng Yên

- Mở các lớp tập huấn về giáo dục GTS, KNS cho cán bộ quản lý, giáo viên bộ môn, GV chủ nhiệm lớp, Cán bộ Đoàn thanh niên, GV tham gia hoạt động giáo dục NGLL trong các nhà trƣờng để nâng cao kiến thức, kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục GTS, KNS .

- Xây dựng nội dung, chƣơng trình giáo dục GTS, KNS tích hợp vào các môn văn hóa, qua hoạt động GDNGLL, qua công tác Đoàn TN, Qua hoạt động của GVCN.

- Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên với các trƣờng trong hoạt động giáo dục đạo đức nói chung và giáo dục GTS, KNS nói riêng

2.3. Với các nhà trường

- Chủ động xây dựng kế hoạch, nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp và chuẩn bị các phƣơng tiện cần thiết, phối hợp đồng bộ các tổ chức trong và ngoài nhà trƣờng để tổ chức có hiệu quả hoạt động giáo dục GTS, KNS cho học sinh.

- Cử cán bộ tham gia các lớp tập huấn cấp trên, triển khai hoạt động tập huấn cấp trƣờng, tổ chức tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm giữa các giáo viên trong trƣờng, đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động, động viên, khen thƣởng kịp thời.

- Bên cạnh giáo dục kỹ năng sống cần quan tâm giáo dục giá trị sống cho học sinh trong các nhà trƣờng, để các kỹ năng các em thể hiện trong cuộc sống phản ánh những giá trị sống mà các em đã lĩnh hội và có đƣợc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục. Điều lệ trường phổ thông. Nhà xuất bản Giáo dục, 2007. Giáo dục và Đào tạo ( 2006),

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2010), Giáo dục Kỹ năng sống trong hoạt

động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông, tài liệu

dành cho giáo viên.Nxb Giáo dục Việt Nam.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

XI. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2011.

4. Luật Giáo dục. Nhà xuất bản chính trị quốc gia, 2005.

5. Sở Giáo dục và Đào tạo Hƣng Yên, Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2011-2012

6. Trƣờng THPT Nam Phù Cừ, Kế hoach năm học 2011-2012

7. Đặng Quốc Bảo. Quản lý giáo dục, một số khái niệm và luận đề.

Trƣờng cán bộ quản lý, Hà Nội, 1995.

8. Đặng Quốc Bảo. Chuyên đề phát triển nguồn nhân lực phát triển con người. Đại học Giáo dục, 2010.

9. Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp. Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt

Nam. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2009.

10.Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Bài giảng lí luận đại cương về quản lí. Trƣờng Đại học Giáo dục- Đại học Quốc Gia Hà

nội

11.Nguyễn Đức Chính. Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học.

Đại học Giáo dục, 2011.

12.Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Ngọc Uyển. Tâm lý học quản lý. Nhà xuất

bản Giáo dục, 1998.

13.Vũ Cao Đàm. Phương pháp nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản khoa

14.Trần Khánh Đức. Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ

XXI. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2010.

15. Phạm Minh Hạc. Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực. Nhà xuất bản

Chính trị quốc gia, 1997.

16.Phạm Minh Hạc. Phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2001.

17.Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ. Những bài giảng về quản lý trường học.

Nhà xuất bản Hà Nội, 1985.

18.Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Lý luận đại cương về quản lý. Nhà xuất bản Đại

học quốc gia Hà Nội, 1996.

19.Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đại cương khoa học quản lý. Nhà xuất bản Đại

học quốc gia Hà Nội, 2010.

20.Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tâm lý học quản lý. Khoa Sƣ phạm Đại học

Quốc gia Hà Nội, 2008.

21.Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa – Trần Văn Tính – Vũ Phƣơng Liên, Hoạt động giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh trung học(2010), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

22.Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa- Trần Văn Tính- Vũ Phƣơng Liên (2012) giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh trung học.Nxb Đại học quốc gia Hà Nội

23.Hà Nhật Thăng. Công tác giáo viên chủ nhiệm ở trường phổ thông.

Nhà xuất bản giáo dục, 2005.

24.Hà Nhật Thăng. Đạo đức và giáo dục đạo đức. Nhà xuất bản Đại học

Sƣ phạm, 2007.

25.Hà Nhật Thăng. Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn. Nhà

xuất bản giáo dục, 1997,(tái bản 2001).

26.Hà Nhật Thăng(2001), Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

27. Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Đặng Hoàng Minh. Tâm lý học đại cương. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội

28.Mạc Văn Trang. Giáo dục giá trị sống cho học sinh phổ thông hiện nay. Kỷ yếu hội thảo khao học, 01X- 12/03-2001-2.

29.Phan Thanh Vân, Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua hoạt

động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Thái Nguyên – 2010.

PHỤ LỤC

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN

Để giúp nhà trƣờng tổ chức tốt hơn hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống, xin quý vị, thầy cô và các em cho biết các thông tin sau:

Câu 1: Quý vị và các em đồng ý với phƣơng án trả lời nào dƣới đây?

A. Giá trị sống là nền tảng hình thành kỹ năng sống B.Kỹ năng sống là nền tảng hình thành giá trị sống

C. Kỹ năng sống là công cụ hình thành và thể hiện giá trị sống D. Giá trị sống là công cụ hình thành và rèn luyện kỹ năng sống

Câu 2. Hiện nay có ba quan điểm, quý vị, thầy, cô, các em, đồng tình với quan điểm nào ?

- Cần giáo dục Kỹ năng sống hơn Vìsao? ...

...

...

- Cần giáo dục Giá trị sống hơn Vì sao? ...

...

...

- Cần Giáo dục cả giá trị sống và kỹ năng sống Vì sao? ………

………

PHIẾU SỐ 2 (Dành cho giáo viên )

Câu1. Xin thầy cô vui lòng cho biết mức độ hiểu biết của bản thân về các giá trị sống dƣới đây?

TT Giá trị sống Hiểu sâu

sắc Hiểu chƣa sâu sắc Chƣa hiểu hết 1 Các giá trị truyền thống 2 Giá trị hòa bình 3 Giá trị tôn trọng 4 Giá trị yêu thƣơng 5 Giá trị khoan dung 6 Giá trị trung thực 7 Giá trị khiêm tốn 8 Giá trị hợp tác 9 Giá trị hạnh phúc 10 Giá trị trách nhiệm 11 Giá trị giản dị 12 Giá trị tự do 13 Giá trị đoàn kết

Câu2. Xin thầy cô vui lòng cho biết mức độ thành thạo của bản thân về các kỹ năng sống dƣới đây

TT Kỹ năng sống Mức độ đánh giá Thành thạo Bình thƣờng Chƣa tốt 1 Kỹ năng tự nhận thức 2 Giao tiếp ứng xử 3 Xác định giá trị 4 Làm việc nhóm 5 Ứng phó với căng thẳng 6 Kiểm soát tình cảm 7 Lập kế hoạch hoạt động 8 Kỹ năng hợp tác 9 Kỹ năng lắng nghe 10 Cạnh tranh lành mạnh 11 Giải quyết vấn đề 12 Ra quyết định 13 Bảo vệ bản thân và cộng đồng 14 Kỹ năng từ chối 15 Thuyết trình 16 Kỹ năng kiên định

PHIẾU SỐ 3

(Dành cho giáo viên bộ môn)

Đồng chí tự đánh giá mức độ thực hiện việc tích hợp nội dung giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh vào môn học mà đồng chí giảng dạy theo các nội dung sau.

TT Nội dung Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung bình

Chƣa thực

hiện

1 Có kế hoạch tích hợp vào nội dung chƣơng trình của bộ môn

2 Có lựa chọn những giá trị sống, kỹ năng sống phù hợp với nội dung của từng chƣơng, từng bài dạy

3 Tổ chức quá trình dạy học có sự tích hợp giáo dục GTS, KNS

4 Chuẩn bị phƣơng tiện, tài liệu cho hoạt động tích hợp

5 Đánh giá kết quả nhận thức về GTS, KNS của học sinh sau giờ học

6 Có đúc rút kinh nghiệm và điều chỉnh nội dung, phƣơng pháp lên lớp hiệu quả

PHIẾU SỐ 4

(Dành cho giáo viên chủ nhiệm)

Là một giáo viên chủ nhiệm lớp, đồng chí cho biết ý kiến tự đánh giá mức độ thực hiện việc giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh theo các nội dung dưới đây?

T T

Nội dung Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung

bình

Chƣa thực hiện

1 Xây dựng kế hoạch giáo dục GTS, KNS

phù hợp với đặc điểm của từng lớp 2 Triển khai kế hoạch hoạt động đến học

sinh trong lớp

3 Chuẩn bị phƣơng tiện, tài liệu cho hoạt động

4 Phân công học sinh chuẩn bị các hoạt động theo chủ điểm, hoặc chuyên đề 5 Tổ chức các giờ sinh hoạt lớp với nội

dung phong phú hấp dẫn

6 Bồi dƣỡng năng lực tổ chức và tự điều khiển các hoạt động của học sinh

7 Đánh giá kết quả tham gia hoạt động của học sinh

8 Rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động 9 Phối hợp với GV bộ môn

10 Phối hợp với BCH Đoàn trƣờng 11 Phối hợp với hội CMHS

PHIẾU SỐ 5

(Dành cho ban chấp hành đoàn trƣờng)

Là ủy viên BCH Đoàn trường, đồng chí tự đánh giá mức độ thực hiện việc giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho ĐVTN của BCH Đoàn trường theo các nội dung sau

TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Chƣa tốt

1 Xây dựng kế hoạch giáo dục GTS,KNS, từng tuần, từng tháng, từng năm

2 Triển khai kế hoạch hoạt động đến giáo viên và học sinh trong trƣờng 3 Tổ chức giáo dục thông qua các

buổi chào cờ đầu tuần

4 Tổ chức GDGTS, KNS thông qua các giờ sinh hoạt hoạt chi đoàn 5 Tổ chức các hoạt động theo chủ

điểm, chủ đề

6 Rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động 7 Phối hợp với các lực lƣợng trong

nhà trƣờng

8 Phối hợp với các lực lƣợng ngoài nhà trƣờng

9 Bồi dƣỡng năng lực tổ chức và điều khiển các hoạt động cho cán bộ lớp, cán bộ Đoàn

10 Đôn đốc, đánh giá thi đua của các chi đoàn

PHIẾU SỐ 6

(Dành cho Giáo viên giảng dạy hoạt động GDNGLL)

Đồng chí tự đánh giá mức độ thực hiện việc tích hợp hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống vào hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo những nội dung sau

TT Nội dung Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung Bình Chƣa tốt 1 Có kế hoạch lồng ghép giáo dục GTS, KNS với kế hoạch HĐGDNGLL 2 Lựa chọn những GTS, KNS phù hợp với các chủ đề HĐGDNGLL từng tháng

3 Chuẩn bị phƣơng tiện, tài liệu cho hoạt động

4 Học sinh tham gia thiết kế hoạt động

5 Tổ chức các hoạt động phong phú theo chủ đề

6 Học sinh tích cực tự giác tham gia hoạt động

7 Có kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm sau các hoạt động

PHIẾU SỐ 7 (Dành cho CBQL )

Câu1: Đồng chí đánh giá việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục giá trị

sống, kỹ năng sống của BGH nhà trường theo các nội dung sau đây ntn?

Nội dung

Đánh giá hiệu quả thực hiện

Tốt Khá Trung

bình

Chƣa tốt

Xây dựng kế hoạch tuần, tháng, năm về hoạt động giáo dục GTS, KNS

Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng năng lực tổ chức hoạt động GDGTS, KNS cho giáo viên

Xây dựng kế hoạch quản lý nội dung, chƣơng trình phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục GTS, KNS Xây dựng kế hoạch quản lý các giờ sinh hoạt lớp, giờ chào cờ đầu tuần, hoạt động tự chọn, HĐGDNGLL

Xây dựng kế hoạch phối hợp các lực lƣợng trong nhà trƣờng

Xây dựng kế hoạch phối hợp các lực lƣợng ngoài nhà trƣờng

Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, đầu tƣ CSVC cần thiết cho hoạt động GDGTS, KNS

Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục GTS, KNS

Câu 2. Đồng chí vui lòng đánh giá công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống của BGH nhà trƣờng nhƣ thế nào?)

Nội dung

Đánh giá hiệu quả thực hiện

Tốt Khá Trung

bình

Chƣa tốt

Xây dựng các tiêu chí kiểm tra đánh giá

Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục GTS, KNS thông hệ thống hồ sơ sổ sách

Kiểm tra thƣờng xuyên việc thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục GTS, KNS của các lực lƣợng trong nhà trƣờng

Kiểm tra đột xuất việc thực hiện kế hoạch giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống của các lực lƣợng trong nhà trƣờng

Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động giáo dục GTS, KNS thông qua kết quả rèn luyện của học sinh

Kiểm tra việc phối hợp các lực lƣợng giáo dục

Kiểm tra việc sử dụng các trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống.

PHIẾU SỐ 8

Để nâng cao chất lƣợng giáo dục kỹ năng sống trong nhà trƣờng, quý vị, thầy cô và các em vui lòng cho biết ý kiến đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống ở trƣờng THPT Nam Phù Cừ theo bảng dƣới đây.

T T

Tính cần thiết Biện Pháp Tính khả thi

RCT CT ICT RKT KT IKT

1 Biện pháp 1: Kế hoạch hoá quá trình

quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống phù hợp với học sinh và điều kiện thực tế của nhà trƣờng

2 Biện pháp 2. Tổ chức bồi dƣỡng nâng

cao nhận thức, năng lực tổ chức, về công tác giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho thầy, trò

3 Biện pháp 3: Thành lập ban chỉ đạo hoạt

động giáo dục GTS, KNS trong nhà trƣờng

4 Biện pháp 4: Chỉ đạo giao viên thực

hiện triệt để hoạt động giáo dục GTS, KNS

5 Biện pháp 5: Quản lý phối hợp với gia

đình và các tổ chức xã hội nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh

6 Biện pháp 6: Quản lý việc xây dựng các

đua khen thƣởng hoạt động giáo dục Giá trị sống, kỹ năng sống

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh ở trường Trung học phổ thông Nam Phù Nừ, tỉnh Hưng Yên (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)