-Tuyên bố lí do và những nội dung thảo luận chính:
+Nội dung và ý nghĩa của truyền thống ‘tơn sư trọng đạo”của dân tộc Việt Nam. +Những sự việc, hình ảnh đẹp về truyền thống ‘tơn sư trọng đạo’ của dân tộc Việt Nam xưa và nay.
+Phê phán những biểu hiện trái với truyền thống ‘Tơn sư trong đạo’ của dân tộc.
-Đại diện các tổ lên trình bày báo cáo thu hoạch của tổ.
-Cả lớp thảo luận dựa trên báo cáo thu hoạch của tổ.
-Tổng kết các nội dung chính của buổi thảo luận.
c.Văn nghệ :
-Giới thiệu người lên điều khiển chương trình văn nghệ.
-Giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị trước; các bài hát ca ngợi cơng ơn thầy,
-Hương lấy điệu cho cả lớp hát.
-Mai Anh tuyên bố lí do và những nội dung thảo luận chính.
-Tổ trưởng lên trình bày báo cáo thu hoạch của tổ.
-Các thành viên trong lớp.
-Mai Anh giới thiêụ Phương lên điều khiển chương trình văn nghệ.
cơ giáo .
5-Kết thúc hoạt động :
-GVCN nhận xét tinh thần tham gia hoạt động của học sinh trong lớp.
Chủ điểm tháng 12 uống nước nhớ nguồn
---*****--- Ngày soạn :_________
Ngày dạy :__________
Hoạt động 7: thảo luận về chủ đề : Thanh niên phát huy truyền thống cách
mạng của dân tộc. 1-Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
-Hiểu truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc.
-Tự hào và xác định trách nhiệm phải học tập tốt để phát huy truyền thống đĩ.
2.Nội dung và hình thức hoạt động :
a.Nội dung :
- Truyền thống cách mạng kiên cường của quân và dân ta để giành độc lập, tự do. -Các gương chiến đấu tiêu biểu.
-Nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc.
b.Hình thức:
-Giới thiệu về truyền thống đấu tranh, cách mạng.
-Kể chuyện về gương chiến đấu của các anh hùng liệt sĩ.
-Thảo luận nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc.
3-Chuẩn bị hoạt động :
a.Về phương tiện :
-Tư liệu sưu tầm về truyền cách mạng của quân và dân ta. -Các bài hát, bài thơ ca ngợi con người, quê hương, đất nước.
-Một số câu hỏi, câu đố về truyền thống cách mạng của quân và dân ta.
b.Về tổ chức:
*Cán bộ lớp:
+Phân cơng mỗi tổ tìm hiểu truyền thống cách mạng thuộc một giai đoạn lịch sử cụ thể: trong cách mạng tháng 8; trong kháng chiến chống thực dân Pháp; trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước và trong cơng cuộc xây dựng đất nước hiện nay…….
+Lớp trưởng chuẩn bị chương trình điều khiển hoạt động. +Điều khiển chương trình : Mai Anh
+Thư kí : Cương +Trang trí lớp : tổ 2
+Một số tiết mục văn nghệ: Hương (phân cơng).
+Từng tổ phân cơng người giới thiệu kết quả tìm hiểu của tổ. -GVCN gĩp ý kiến với cán bộ lớp các cơng việc nĩi trên.
4-Tiến hành hoạt động:
Nội dung hoạt động Người thực hiện
a.Khởi động :
-Cả lớp hát một bài hát tập thể :‘Trái đất này của chúng em’
- Nhạc và lời :Trương Quang lục- Định Hải.
b.Giới thiệu về truyền thống cách mạng của dân tộc :
-Đại diện từng tổ lần lượt lên giới thiệu kết quả tìm hiểu của tổ mình.
-Cả lớp gĩp ý, bổ sung.
-Người điều khiển chương trình tĩm tắt kết quả sưu tầm tìm hiểu của lớp.
c.Thảo luận lớp:
-Người điều khiển chương trình nêu câu hỏi: “Học sinh lớp 9 cần làm gì và làm như thế nào để phát huy truyền thống cách mạng của cha anh?”.
-Học sinh trả lời và tranh luận.
-Người điều khiển chương trình tĩm tắt kết quả thảo luận.
d.Văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng của dân tộc ta:
-Giới thiệu người lên điều khiển chương trình văn nghệ.
-Hương lấy điệu cho cả lớp hát.
-Mai Anh giới thiệu đại diện từng tổ lần lượt lên giới thiệu kết quả tìm hiểu của tổ mình.
-Cả lớp gĩp ý, bổ sung.
-Mai Anh tĩm tắt kết quả sưu tầm tìm hiểu của lớp.
-Mai Anh đọc câu hỏi thảo luận. -Cả lớp trả lời và tranh luận.
-Mai Anh tĩm tắt kết quả thảo luận.
-Mai Anh giới thiệu Phương lên điều khiển chương trình văn nghệ.
-Giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị trước: hát, ngâm thơ, kể chuyện, đố vui…
-Người lên trình bày sau khi hát xong cĩ quyền mời một bạn khác bất kì lên trình bày tiếp.
-Cả lớp bình chọn tiết mục hay nhất.
-Cả lớp bình chọn tiết mục hay nhất.
5-Kết thúc hoạt động :
-GVCN nhận xét tinh thần tham gia hoạt động của học sinh trong lớp. thần tham gia hoạt động của học sinh trong lớp.
Ngày soạn :________ Ngày dạy :__________
Hoạt động 8: xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình cĩ cơng với cách mạng
1-Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Biết được một số gia đình cĩ cơng với cách mạng ở địa phương mình. - Quý trọng các gia đình cĩ cơng với cách mạng.
- Biết quan tâm thăm hỏi, giúp đỡ gia đình và con em họ.
2.Nội dung và hình thức hoạt động :
a.Nội dung :
- Thăm hỏi các gia đình cĩ cơng với cách mạng ở địa phương. - Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình cĩ cơng với cách mạng.
b.Hình thức:
- Báo cáo kết quả tìm hiểu về các gia đình cĩ cơng với cách mạng ở địa phương. - Thảo luận, xây dựng đề án giúp đỡ
3-Chuẩn bị hoạt động :
a.Về phương tiện :
- Các số liệu tìm hiểu, thống kê về các gia đình cĩ cơng với cách mạng ở địa phương.
- Một số tiết mục văn nghệ - Giấy, bút
b.Về tổ chức:
- Giáo viên chủ nhiệm:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, thống kê số gia đình cĩ cơng với cách mạng ở địa phương : tên chủ gia đình, thành tích, cơng lao đĩng gĩp của gia đình đối với cách mạng, hồn cảnh của họ hiện nay, cần giúp gì đối với họ.
- Cán bộ lớp :
+ Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ theo địa bàn dân cư của lớp + Phân cơng người điều khiển chương trình : Mai Anh
+Từng tổ phân cơng nhiệm vụ cho từng nhĩm và cử người đại diện tổ tổng hợp, trình bày kết quả trước lớp
+ Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ
4-Tiến hành hoạt động:
Nội dung hoạt động Người thực hiện
a.Khởi động :
-Cả lớp hát bài hát tập thể : “Mùa xuân tình bạn”
-Nhạc và lời : Cao Minh Khanh- -Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình.