Thi hỏi đáp và thảo luận:

Một phần của tài liệu GIAO AN NGLL 9 (Trang 47)

-Nêu mục đích, yêu cầu của buổi trao đổi, tìm hiểu nội dung, ý nghĩa thư Bác.

-Nêu luật chơi: ‘tổ nào cĩ tín hiệu trước được trả lời trước, nếu trả lời sai hoặc chưa đầy đủ tổ khác cĩ quyền bổ sung. Ban giám khảo chấm điểm và thư kí ghi cơng khai lên bảng’.

*Câu hỏi 1: Bác Hồ viết thư gửi học sinh cả nước nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hồ vào thời gian nào?

*Câu hỏi 2: Bác nhấn mạnh ý nghĩa trọng đại của một nền giáo dục mới. Bạn hãy đọc lại lời thư đĩ của Bác?

*Câu hỏi 3: Trong thư, Bác nĩi về vai trị trách nhiệm của học sinh, Bạn hãy chỉ ra đoạn thư đĩ của Bác?

*Câu hỏi 4: Trong thư 1968, Bác căn dặn thầy trị về cơng tác chuyên mơn và học tập như thế nào?

*Câu hỏi 5: Quyền được hưởng giáo dục của các em được thể hiện trong thư Bác như thế nào?

-Tổng kết điểm của từng tổ và trao phần thưởng (nếu cĩ).

d.Văn nghệ :

-Giới thiệu người lên điều khiển chương trình văn nghệ.

-Giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị trước.

-Hương lấy điệu cho cả lớp hát. -Mai Anh nêu mục đích, yêu cầu của buổi trao đổi, tìm hiểu nội dung, ý nghĩa thư Bác và nêu luật chơi.

-Mai Anh đọc các câu hỏi. -Các tổ tham gia thi hỏi- đáp. -Ban giám khảo chấm điểm. -Thư kí ghi điểm lên bảng.

*Đáp án các câu hỏi:

Câu 1: Tháng 9 năm 1945

Câu 2: ‘…từ giờ phút này trở đi, ……hồn tồn Việt Nam’

Câu 3: ‘Sau 80 năm giời nơ lệ ……ở cơng học tập của các em’ Câu 4: ‘Dù khĩ khăn đến đâu ……. Khoa học và kĩ thuật’ Câu 5: Quyền được hưởng giáo dục là quyền cơ bản trong sự hình thành, phát triển tài năng và nhân cách của trẻ em. Trong thư Bác viết năm 1945 thể hiện ở đoạn ‘Một nền giáo dục nĩ sẽ đào tạo các em …..năng lực sẵn cĩ của các em’

-Mai Anh giới thiêụ Phương lên điều khiển chương trình văn nghệ.

5-Kết thúc hoạt động : -GVCN nhận xét tinh thần tham gia hoạt động của học

sinh trong lớp.

Ngày soạn :_________ Ngày dạy :__________

Hoạt động 4: sinh hoạt chủ đề ‘‘Em là nhà khoa học’’ 1-Yêu cầu giáo dục:

Giúp học sinh:

-Nâng cao quyền được phát triển khả năng về trí tuệ, vận dụng tri thức đã học để giải thích hiện tượng khoa học xẩy ra trong thiên nhiên, trong xã hội, trong đời sống.

-Từ đĩ càng yêu thích các mơn học, hăng say học tập, cĩ thái độ học tập đúng đắn. -Rèn luyện các kĩ năng tham gia vào hoạt động, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

2.Nội dung và hình thức hoạt động :

a.Nội dung :

-Nội dung một số mơn học như : tốn, lí, hố, sinh……

-Một số hiện tượng khoa học xảy ra trong thiên nhiên và đời sống, các bài tốn vui, câu đố cĩ nội dung khoa học…..

b.Hình thức:

-Bắt thăm hỏi- đáp.

-Một số tiết mục văn nghệ.

3-Chuẩn bị hoạt động :

a.Về phương tiện :

-Câu hỏi về một số hiện tượng khoa học xảy ra trong thiên nhiên và đời sống, các bài tốn vui, câu đố cĩ nội dung khoa học…..

-Phiếu ghi câu hỏi và cây gài câu hỏi. -Đáp án và thang điểm cho ban giám khảo.

-Điều 29, khoản 1, mục a, cơng ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em.

b.Về tổ chức:

-Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu, kế hoạch, mục đích, thời gian tổ chức hoạt động và giao cho lớp trưởng điều hành lớp tổ chức thực hiện.

-Lớp trưởng cùng với ban cán sự của lớp thống nhất nội dung, hình thức tiến hành và phân cơng chuẩn bị các cơng việc cụ thể như:

+Lựa chọn 4 nhĩm: tốn, lí, hố, sinh và gọi tên là:

Nhĩm các nhà tốn học trẻ tuổi

Nhĩm các nhà sinh học trẻ tuổi =>Các đội chơi

Nhĩm các nhà hố học trẻ tuổi Nhĩm các nhà lí học trẻ tuổi

+Lớp trưởng chuẩn bị chương trình điều khiển hoạt động. +Điều khiển chương trình : Mai Anh

+Thư kí : Cương +Trang trí lớp : tổ 3

+Đề nghị mỗi học sinh sưu tầm các tài liệu, câu đố cĩ nội dung khoa học để tham gia hoạt động.

+Cử ban giám khảo: giáo viên dạy các bộ mơn: tốn, lí, hố, sinh….. +Thống nhất cách chấm điểm và thang điểm.

+Một số tiết mục văn nghệ: Hương (phân cơng). -Dự kiến mời đại biểu.

4-Tiến hành hoạt động:

Nội dung hoạt động Người thực hiện

a.Khởi động :

-Cả lớp hát bài hát tập thể :

‘Cánh chim tuổi thơ’ –Phan Long-

b.Bắt thăm hỏi - đáp:

-Nêu luật chơi: ‘ngồi đội chơi, học sinh khác là cổ động viên. Các cổ động viên sẽ tham gia bắt thăm và đặt câu hỏi cho đội chơi. Câu hỏi thuộc lĩnh vực nào thì nhĩm khoa học thuộc lĩnh vực đĩ sẽ giải đáp, thời gian suy nghĩ là 10 giây, hết 10 giây, nhĩm đĩ khơng giải đáp được thì các nhĩm khác cĩ tín hiệu xin giải đáp. sau đĩ người điều khiển chương trình sẽ xin ý kiến đánh giá của ban cĩ vấn. Ban cố vấn sẽ nhận xét, nêu đáp án và cho điểm.Thư kí ghi điểm cơng khai lên bảng’.

-Cuộc chơi bắt đầu: cổ động viên sẽ bắt thăm và đặt câu hỏi cho đội chơi. Đọc to câu hỏi.

-Yêu cầu nhĩm ‘các nhà khoa học trẻ’ liên quan suy nghĩ và trả lời.

-Ban cố vấn sẽ nhận xét, nêu đáp án và cho

điểm.Thư kí ghi điểm cơng khai lên bảng’.

Ban cố vấn nêu câu hỏi phụ để xếp hạng cho các đội: ‘Hãy nêu ý nghĩa của điều 29, khoản 1 trong cơng ước về quyền trẻ em?’

-Tổng kết điểm của từng tổ và trao phần thưởng (nếu cĩ).

d.Văn nghệ :

-Giới thiệu người lên điều khiển chương

-Hương lấy điệu cho cả lớp hát.

-Mai Anh nêu luật chơi.

-Cổ động viên lên bắt thăm và đặt câu hỏi (cĩ thể khơng cần bắt thăm mà hỏi luơn cũng được)

-Các nhĩm nhà khoa học trẻ tham gia thi hỏi- đáp.

- Mai Anh yêu cầu nhĩm ‘các nhà khoa học trẻ’ liên quan suy nghĩ và trả lời.

-Ban giám khảo chấm điểm.

-Thư kí ghi điểm lên bảng.

-Mai Anh giới thiêụ Phương lên điều khiển chương trình văn nghệ.

trình văn nghệ.

-Giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị trước.

5-Kết thúc hoạt động : -GVCN nhận xét tinh thần tham gia hoạt động của học

sinh trong lớp.

Chủ điểm tháng 11 tơn sư trọng đạo

---*****--- Ngày soạn :_________

Ngày dạy :__________

Hoạt động5: lễ đăng kí ‘Tuần học tốt, tháng học tốt’

1-Yêu cầu giáo dục:

Giúp học sinh:

-Nhận thức được ý nghĩa của tuần học tốt, tháng học tốt để lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11.

-ủng hộ các biện pháp thi đua học tập tốt của lớp, cĩ động cơ học tập đúng đắn để vươn lên.

-Rèn luyện phương pháp học tập tích cực, đồn kết giúp đỡ nhau học tập cĩ tiến bộ.

2.Nội dung và hình thức hoạt động :

a.Nội dung :

-Các chỉ tiêu thi đua học tập và dự thảo chương trình hành động của lớp, các biện pháp thực hiện.

-Các tổ và cá nhân đăng kí thi đua.

-Một số tiết mục văn nghệ tạo khơng khí sơi nổi, đồn kết.

b.Hình thức:

-Trao đổi, thảo luận.

3-Chuẩn bị hoạt động :

a.Về phương tiện :

-Chương trình hoạt động của cá nhân tổ, lớp. -Một số tiết mục văn nghệ.

b.Về tổ chức:

*Giáo viên chủ nhiệm:

-Nêu yêu cầu kế hoạch, thời gian tổ chức hoạt động “Lễ đăng kí tuần học tốt, tháng học tốt”.

-Giao nhiệm vụ cho lớp chuẩn bị và thực hiện.

-Giúp học sinh định hướng, xây dựng kế hoạch thi đua dựa trên đặc điểm khả năng, điều kiện cụ thể của lớp

*Học sinh:

-Lớp trưởng cùng với ban cán sự của lớp xây dựng kế hoạch thi đua của lớp và thống nhất nội dung, hình thức tiến hành và phân cơng chuẩn bị các cơng việc cụ thể như:

+Các tổ thảo luận kế hoạch của tổ dựa trên kế hoạch của lớp.

+Từng cá nhân dựa trên kế hoạch của tổ và khả năng của bản thân, xây dựng kế hoạch cá nhân.

+Lớp trưởng chuẩn bị chương trình điều khiển hoạt động. +Điều khiển chương trình : Mai Anh

+Thư kí : Cương +Trang trí lớp : tổ 1

+Một số tiết mục văn nghệ: Hưong (phân cơng).

4-Tiến hành hoạt động:

Nội dung hoạt động Người thực hiện

a.Khởi động :

-Cả lớp hát một bài hát tập thể :‘Bụi phấn’ - Nhạc và lời : Vũ Hồng - Lê văn lộc. -Tuyên bố lí do, mục đích, ý nghĩa tuần học tốt, tháng học tốt để lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11.

b.Thảo luận giới thiệu thư kí, giới thiệu nội dung thảo luận :

*Câu hỏi thảo luận :

-Bạn sẽ làm gì để lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 ? -Biện pháp cụ thể để thực hiện ?

-Từng tổ trình bày dự kiến kế hoạch thi đua của tổ.

-Lớp trưởng trình bày dự kiến kế hoạch thi đua của lớp.

-Cả lớp thảo luận để bổ sung cho các kế hoạch thi đua phù hợp với khả năng và thực tế thi đua của tổ, của lớp.

-Biểu quyết các kế hoạch thi đua của lớp, tổ

-Thơng qua biên bản thống nhất kế hoạch thi đua của cả lớp.

-Từng tổ, cá nhân hồn thiện kế hoạch thi đua, quyết tâm học tập theo các chỉ tiêu thi đua đã đặt ra.

c.Văn nghệ :

-Giới thiệu người lên điều khiển chương

-Hương lấy điệu cho cả lớp hát. -Mai Văn Anh thực hiện.

-Mai Anh đọc câu hỏi thảo luận.

-Tổ trưởng trình bày dự kiến kế hoạch thi đua của tổ.

-Lớp trưởng trình bày dự kiến kế hoạch thi đua của lớp.

-Mai Anh nêu các chỉ tiêu cụ thể và các biện pháp thực hiện để cả lớp biểu quyết.

-Các thành viên trong lớp.

trình văn nghệ.

-Giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị trước.

điều khiển chương trình văn nghệ.

5-Kết thúc hoạt động :

-GVCN nhận xét tinh thần tham gia hoạt động của học sinh trong lớp.

Ngày soạn :_________ Ngày dạy :__________

Hoạt động 6: Thảo luận về chủ đề :

‘Tơn sư trọng đạo’ 1-Yêu cầu giáo dục:

Giúp học sinh:

-Hiểu biết về truyền thống tơn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam. -Trân trọng, tự hào với truyền thống ‘Tơn sư trọng đạo’.

-Kính trọng, biết ơn thầy giáo, cơ giáo. Phát huy truyền thống ‘Tơn sư trọng đạo’ của dân tộc.

2.Nội dung và hình thức hoạt động :

a.Nội dung :

- Truyền thống ‘Tơn sư trọng đạo’ trong lịch sử của dân tộc Việt Nam.

-Những dẫn chứng minh hoạ về truyền thống ‘Tơn sư trọng đạo’ xưa và nay.

b.Hình thức:

-Trao đổi, thảo luận. -Biểu diễn văn nghệ.

3-Chuẩn bị hoạt động :

a.Về phương tiện :

-Những tư liệu sưu tầm được về truyền thống ‘Tơn sư trọng đạo’ của dân tộc. -Câu hỏi gợi ý để trao đổi, thảo luận.

-Báo cáo của học sinh theo đơn vị tổ hoặc cá nhân tự nguyện. -Phương tiện để trang trí và vị trí trưng bày tư liệu.

b.Về tổ chức:

*Giáo viên chủ nhiệm:

-Nêu yêu cầu kế hoạch, thời gian tổ chức hoạt động, định hướng nội dung hoạt động (Gợi ý cách sưu tầm và sắp xếp tư liệu, cách phân cơng hợp lí trên điều kiên cụ thể của lớp).

-Động viên học sinh tích cực tham gia

*Học sinh:

+Họp tổ, chia nhĩm, phân cơng sưu tầm sắp xếp tư liệu. +Viết báo cáo thu hoạch.

+Tập hợp các báo cáo và tư liệu thành tập san của lớp về truyền thống ‘Tơn sư trọng đạo’.

+Lớp trưởng chuẩn bị chương trình điều khiển hoạt động. +Điều khiển chương trình : Mai Anh

+Thư kí : Cương +Trang trí lớp : tổ 2

+Một số tiết mục văn nghệ: Hương (phân cơng).

4-Tiến hành hoạt động:

Nội dung hoạt động Người thực hiện

a.Khởi động :

-Cả lớp hát một bài hát tập thể :‘Bụi phấn’ - Nhạc và lời : Vũ Hồng - Lê văn lộc.

Một phần của tài liệu GIAO AN NGLL 9 (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w